hiệu

Chủ thương hiệu chăn ga gối Everon chuẩn bị chi 21 tỷ đồng trả cổ tức

Công ty Cổ phần Everpia (HoSE: EVE) vừa công bố thông tin về ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức năm 2023.

Cụ thể, ngày 6/6 sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để Everpia chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức năm 2023 bằng tiền với tỷ lệ 5% (tương ứng cổ đông sở hữu 01 cổ phiếu sẽ được nhận 500 đồng). Ngày giao dịch không hưởng quyền là vào ngày 5/6/2024.

Với gần 42 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Everpia dự chi khoảng 21 tỷ đồng để thực hiện trả cổ tức đợt này. Ngày thanh toán dự kiến là 14/6/2024. Nguồn chi trả sẽ được trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và lợi nhuận sau thuế năm 2023.

Chủ thương hiệu chăn ga gối Everon chuẩn bị chi 21 tỷ đồng trả cổ tức- Ảnh 1.

Báo cáo tài chính hợp nhất quý I

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, Everpia ghi nhận doanh thu thuần đạt hơn 167 tỷ đồng, tăng gần 12% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, doanh thu bán chăn ga gối đệm và khăn lần lượt tăng 31% và 9%.

Dù doanh thu tăng nhưng các chi phí trong kỳ đều ở mức cao khiến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của hãng giảm mạnh hơn 70%, chỉ còn hơn 2 tỷ đồng. Do đó, doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm chăn ga gối đệm báo lãi sau thuế chỉ ở mức 1,6 tỷ đồng.

Theo giải trình, ban lãnh đạo Công ty cho biết: việc triển khai các chương trình khuyến mại kích cầu mua sắm dịp Tết Nguyên đán và thực hiện tăng lương cơ bản tối thiểu 7% theo quy định đã khiến tỷ trọng chi phí giá vốn và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Đây là nguyên nhân khiến lợi nhuận quý I giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước.

Bước sang năm 2024, Everpia lên kế hoạch kinh doanh với doanh thu dự kiến đạt 1.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế dự kiến đạt 60 tỷ đồng. Như vậy, kết thúc quý I, Công ty mới đạt được hơn 16% kế hoạch doanh thu và gần 3% kế hoạch lợi nhuận.

Trên thị trường chứng khoán, tại phiên giao dịch đầu giờ chiều ngày 20/5, giá cổ phiếu EVE tăng 0,35% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 14.200 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Nền tảng số MISA Bumas nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước

Tổng giám đốc MISA Đinh Thị Thúy chia sẻ về Nền tảng MISA Bumas nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước

Phát biểu khai mạc tại Diá»…n đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp Công nghệ số, Bá»™ trưởng Nguyá»…n Mạnh Hùng đã nhấn mạnh “Doanh nghiệp công nghệ số vá»›i các giải pháp cụ thể là hạt nhân, nòng cốt thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, chuyển đổi mọi doanh nghiệp Việt Nam thành doanh nghiệp số, mọi tổ chức Việt Nam thành tổ chức số, mọi công dân Việt Nam thành công dân số”.

Có thể nói, những giải pháp của các doanh nghiệp số là yếu tố tiên quyết để tạo nên một Việt Nam số có khả năng phục hồi và phát triển kinh tế nhanh chóng. Tại diễn đàn năm nay, MISA đã đem đến giải pháp quản trị ngân sách Nhà nước MISA Bumas. Đây là công cụ đắc lực giúp các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) thực hiện công tác lập, phân bổ, quản lý tổng hợp ngân sách Nhà nước một cách chính xác, kịp thời. Giải pháp đã góp phần trong nhiệm vụ hội tụ dữ liệu, đóng góp quan trọng trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

Thá»±c tế cho thấy, việc lập và phân bổ kế hoạch ngân sách là má»™t quy trình rất phức tạp và cần có sá»± tham gia của nhiều cÆ¡ quan từ ngành dọc (ví dụ: Trường – Phòng – Sở) cho đến ngành ngang (ví dụ: Huyện – Tỉnh – Trung Æ°Æ¡ng). Công việc này phải trải qua nhiều khâu rà soát, phê duyệt, chÆ°a tính tá»›i việc việc phải thá»±c hiện lại từ đầu nếu chÆ°a đạt yêu cầu, dẫn tá»›i trường hợp làm Ä‘i làm lại nhiều lần. Bài toán đặt ra hiện nay là cần phát triển công cụ giúp Ä‘Æ¡n giản hóa, rút ngắn tối Ä‘a thời gian dá»± toán, quản lý ngân sách cho các Ä‘Æ¡n vị HCSN đồng thời cập nhật liên tục khi có yêu cầu chỉ đạo Ä‘iều hành từ các cấp lãnh đạo. Bà Đinh Thị Thúy – Tổng giám đốc MISA cho biết, MISA Bumas sẽ giúp các Ä‘Æ¡n vị HCSN tiết kiệm tá»›i 70% thời gian lập dá»± toán và quản lý chi tiêu ngân sách.

MISA Bumas thuộc Nền tảng quản trị Nhà nước MISA FinGov, giúp hội tụ 100% dữ liệu của ngành, địa phương, tự động hóa toàn bộ việc quản lý ngân sách

Theo MISA, cả nước có gần 3000 đơn vị chủ quản (trung bình mỗi tỉnh có 40 đơn vị), mỗi đơn vị lại cần tới 30 ngày tổng hợp dự toán và mất thêm từ 1 – 2 ngày để theo dõi, đánh giá thực hiện dự toán (mỗi năm thực hiện tổng hợp một lần và mỗi tháng sẽ có 2 lần đánh giá việc thực hiện). Như vậy, khi áp dụng MISA Bumas, thời gian thực hiện tổng hợp dự toán sẽ giảm chỉ còn 10 ngày và ngay lập tức đánh giá được hiệu quả của dự toán. Trong tương lai gần, nếu ứng dụng này được triển khai trên toàn quốc, sẽ giúp giảm 50.000 ngày công mỗi năm cho việc thẩm định, tổng hợp số liệu cho đơn vị chủ quản và giảm tới 144.000 ngày công mỗi năm cho việc theo dõi, đánh giá thực hiện dự toán.

Điểm nổi bật của MISA Bumas chính là được ứng dụng công nghệ tiến bộ nhất như Công nghệ đám mây (Cloud); đảm bảo tính an toàn, bảo mật và có thể triển khai dễ dàng tại các đơn vị mà không cần đầu tư trang thiết bị, hạ tầng. Việc nhận, phê duyệt, phân bổ dự toán… trở nên đơn giản, nhanh chóng giúp tiết kiệm thời gian và công sức. Dữ liệu dự toán toàn ngành, toàn địa phương sẽ được tổng hợp theo nhu cầu chỉ sau vài phút, từ đó nhanh chóng có sự chỉnh sửa, đánh giá công tác dự toán khi cần thiết.

Nền tảng quản trị ngân sách Nhà nước MISA Bumas hiện đã và đang được tin tưởng sử dụng tại gần 6.300 đơn vị HCSN trong đó có Bộ Thông tin và Truyền thông; cơ quan Kiểm toán Nhà nước và các đơn vị trực thuộc.

MISA cam kết sẽ tiếp tục nhân rộng nền tảng quản lý ngân sách Nhà nước MISA Bumas trên quy mô toàn quốc, góp phần giúp cơ sở dữ liệu tài chính cho các địa phương, bộ, ngành được tinh gọn và tập trung. MISA Bumas đang đóng góp cho lộ trình nâng cao hiệu quả trong công cuộc thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.

Ông Lê Hồng Quang – Phó Tổng giám đốc Thường trực MISA nhận giải Bạc cho cho Nền tảng số xuất sắc MISA AMIS

Trong khuôn khổ sự kiện, MISA được vinh danh tại Lễ trao giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make In Vietnam với giải Bạc cho Nền tảng số xuất sắc MISA AMIS – giải pháp chuyển đổi số toàn diện công tác quản trị trong doanh nghiệp; giải Đồng cho phần mềm Sổ Thu Chi MISA góp phần số hóa công tác ghi chép thu chi khoa học, hiện đại cùng 2 nền tảng nằm trong Top 10 là Nền tảng quản trị tài chính Nhà nước MISA FinGov và Nền tảng Giáo dục MISA EMIS.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Nguyên nhân nào khiến tín hiệu học trực tuyến cứ "rớt lên, rớt xuống"?

Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều tỉnh, thành phố đã triển khai dạy và học trá»±c tuyến cho hàng triệu học sinh trong năm học má»›i 2021 – 2022. Tuy nhiên, những ngày học đầu tiên đã xảy ra tình trạng “nghẽn mạng”, khó đăng nhập vào phần mềm học tập, có học sinh Ä‘ang học thì bị “rá»›t”, “văng” ra khỏi lá»›p học trá»±c tuyến, chủ yếu vá»›i ứng dụng Zoom.

Một phụ huynh than thở về việc khó kết nối với lớp học trực tuyến qua ứng dụng Zoom trong ngày 6/9.

Đường truyền Internet quốc tế

TrÆ°á»›c thá»±c tế này, nhiều người cho rằng, nguyên nhân là do đường truyền Internet cáp quang đến từ các nhà cung cấp dịch vụ viá»…n thông trong nÆ°á»›c. Tuy nhiên, ngoài đường truyền Internet (gồm trong nÆ°á»›c và quốc tế), chất lượng buổi học còn liên quan tá»›i khả năng đáp ứng của ứng dụng học trá»±c tuyến đó và máy chủ mà ứng dụng Ä‘ang sá»­ dụng,…

Hiện nay, nhiều ứng dụng học trực tuyến phổ biến tại Việt Nam đang sử dụng máy chủ (server) nước ngoài và do các đơn vị quốc tế quản lý, chẳng hạn người dùng truy cập ứng dụng Zoom từ Việt Nam thường sẽ được kết nối tới máy chủ ở Singapore. Khi đó, tín hiệu kết nối rất phụ thuộc vào đường truyền từ người dùng cuối đến server đặt ở bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Mỗi gói tin được truyền tải phải đi qua nhiều chặng cáp quang đất liền và cáp quang biển xuyên quốc gia.

Các nhà cung cấp dịch vụ Internet của Việt Nam đều có những cam kết về chất lượng dịch vụ vá»›i khách hàng, song tốc Ä‘á»™ Internet quốc tế thường không thể cam kết hoặc cam kết ở mức rất nhỏ so vá»›i tốc Ä‘á»™ truy cập Internet trong nÆ°á»›c (có thể chỉ 2Mbps quốc tế cho gói 300Mbps trong nÆ°á»›c). Trường hợp cáp quang biển AAG và AAE-1 cùng gặp sá»± cố nhÆ° hiện tại, họ lập tức định tuyến sang các hÆ°á»›ng dá»± phòng, nhÆ°ng tình trạng “load mãi không xong” vẫn có thể xảy ra.

2 tuyến cáp quang biển AAG và AAE-1 gặp sự cố cùng lúc trong giai đoạn cao điểm học trực tuyến tại Việt Nam. (Ảnh minh họa)

Khả năng đáp ứng của dịch vụ học trực tuyến

Bên cạnh đó, phải nhắc tá»›i nhu cầu tăng đột biến của người dùng Internet ở Việt Nam vào má»™t dịch vụ cụ thể ngay trong cùng má»™t thời Ä‘iểm. Theo VNPT, lÆ°u lượng người dùng truy cập Internet để học trá»±c tuyến có thời Ä‘iểm tăng gấp 4 lần thông thường. Còn vá»›i FPT Telecom, con số này tăng khoảng 2 – 3 lần. Cả hai đều đã định tuyến Æ°u tiên cho các luồng dữ liệu truy cập dịch vụ học trá»±c tuyến: Zoom, Google Meet, Webex, On Meeting,… để đảm bảo chất lượng dịch vụ.

Dù cho tín hiệu đường truyền Internet đảm bảo ổn định nhÆ° công bố của nhà mạng, nếu máy chủ dịch vụ của ứng dụng học trá»±c tuyến không được Ä‘Æ¡n vị quản lý phân bổ đủ tài nguyên thì cÅ©ng dá»… khiến luồng truy vấn từ các thiết bị của người dùng phải nằm ở má»™t “nút thắt cổ chai”. Kết quả, có người vượt qua được “nút thắt” này, nhÆ°ng nhiều người khác nhận phải thông báo quá tải, thá»­ lại sau và “n” lá»—i khác.

Điều này lý giải cho việc tại sao cùng má»™t thiết bị, má»™t đường truyền Internet, nhÆ°ng má»™t người không thể vào lá»›p học trá»±c tuyến sá»­ dụng ứng dụng của nÆ°á»›c ngoài (ví dụ Zoom), nhÆ°ng lại trÆ¡n tru khi vào ứng dụng học trá»±c tuyến của Việt Nam (nhÆ° VNPT E-Learning, On Meeting của FPT Telecom) hay các dịch vụ quốc tế nổi tiếng vá»›i máy chủ “khủng” (nhÆ° Google Meet, YouTube, Netflix,…).

Trên lý thuyết, ngay cả vá»›i gói Internet cáp quang thấp nhất (khoảng 20 – 30Mbps), việc có nhiều máy tính, smartphone cùng kết nối để học online là hoàn toàn đáp ứng được. Thế nhÆ°ng, có những khách hàng cho biết, họ nâng gói Internet cáp quang lên trên 100Mbps cÅ©ng không tránh khỏi sá»± chật vật khi học trá»±c tuyến. Điều này càng đặt dấu chấm hỏi lá»›n cho chất lượng của dịch vụ học trá»±c tuyến có máy ở nÆ°á»›c ngoài.

“Chữa cháy” hay tìm giải pháp má»›i?

Khi sử dụng các ứng dụng, dịch vụ học tập trực tuyến có máy chủ đặt ở nước ngoài, người dùng nên tìm hiểu kỹ các cam kết chất lượng. Sự khác biệt giữa việc dùng miễn phí hay có phí cũng rất có thể ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ. Trường hợp mua gói trả phí, người dùng cần tìm hiểu rõ pháp nhân tại Việt Nam để khi gặp sự cố còn có hướng xử lý kịp thời.

Vá»›i tình cảnh hiện nay, thay vì nâng cấp đường truyền hay tìm cách “chữa cháy” để truy cập các dịch vụ quốc tế, thì giải pháp tình thế nên là sá»­ dụng các dịch vụ học trá»±c tuyến trong nÆ°á»›c. Chẳng hạn, VNPT có cung cấp giải pháp học trá»±c tuyến vá»›i hệ sinh thái hoàn chỉnh vnEdu (VNPT E-Learning); hay FPT Telecom có bá»™ giải pháp On Meeting. Cùng vá»›i đó, Việt Nam hiện Ä‘ang có nhiều kênh học tập giúp khái quát ná»™i dung bài giảng theo phÆ°Æ¡ng thức khoa học nhÆ° ứng dụng Kiến Guru, Tâm Trí Lá»±c (có trên iOS và Android), các kênh khoa giáo của VTV, HTV,…

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

4 smartphone giá dưới 5 triệu có hiệu năng của phân khúc máy 10 triệu

Realme 6 – 4,2 triệu đồng

Máy có màn hình LCD 6,5 inch dạng đục lỗ thay vì giọt nước, độ phân giải nâng lên Full HD . Realme 6 cũng là model tầm trung đầu tiên có tốc độ làm tươi 90 Hz.

Máy có 4 camera với một cảm biến chính 64 megapixel, góc siêu rộng 8 megapixel, camera macro 2 megapixel và một dành cho chụp đen trắng, xoá phông với 2 megapixel. Camera selfie 16 megapixel độ phân giải f/2.0.

Realme 6 dùng chip xử lý G90T chuyên chơi game của MediaTek, bộ nhớ trong UFS 2.1 dung lượng 128 GB và có hai phiên bản RAM 4 GB hay 8 GB.

Dung lượng pin là 4.300 mAh với cổng sạc USB-C và sạc nhanh VOCC 4.0 công suất 30W. Máy chạy Android 10 cùng giao diện Realme UI.

Oppo A91 – 4,7 triệu đồng

Máy được trang bị màn hình Amoled kích thước 6,4 inch độ phân giải FullHD với chế độ bảo vệ mắt và cảm biến vân tay dưới màn hình.

A91 được trang bị MediaTek Helio P70, RAM 8 GB và bộ nhớ trong 128 GB. Camera trước độ phân giải 16 megapixel. Máy có 4 camera sau với camera chính 48 megapixel, camera góc siêu rộng 8 megapixel và 2 camera 2 megapixel hỗ trợ chụp xoá phông và chụp macro. A91 có pin 4.025 mAh và hỗ trợ sạc nhanh VOOC 3.0 với công suất 20W.

Xiaomi Redmi Note 9s – 4,2 triệu đồng

Smartphone của Xiaomi có màn hình IPS 6,67 inch, Ä‘á»™ phân giải Full HD vá»›i thiết kế dạng “đục lá»—” chính giữa cho camera trÆ°á»›c 16 megapixel.

Mặt sau tích hợp 4 camera với một camera chính 48 megapixel, một góc siêu rộng 8 megapixel, một camera chuyên chụp macro 5 megapixel và một chuyên đo độ sâu trường ảnh.

Redmi Note 9s trang bị pin dung lượng 5.020 mAh cùng sạc nhanh 18W. Model này được trang bị chip xử lý Snapdragon 720G, RAM 4 GB hay 6 GB và bộ nhớ 128 GB.

Samsung Galaxy M31 – 4,9 triệu đồng

Galaxy M31 sử dụng màn hình SuperAMOLED kích thước 6,4 inch độ phân giải FullHD với thiết kế giọt nước.

Theo xu hướng chung hiện nay, máy có 4 camera sau, với camera chính 64 megapixel, một ống kính góc rộng 8 megapixel, camera đo độ sâu trường ảnh 5 megapixel và camera macro 5 megapixel.

Samsung cũng tích hợp AI nhận diện khung cảnh cho smartphone của mình. Camera trước độ phân giải 32 megapixel cao nhất trong phân khúc.

Model này được trang bị chip Exynos 9611, RAM 6 GB và bá»™ nhá»› trong là 128 GB. Ngoài hệ Ä‘iều hành Android 10, Ä‘iểm mạnh của sản phẩm nằm ở pin dung lượng 6.000 mAh – cao nhất trong phân khúc và có há»— trợ sạc nhanh cùng cổng USB-C.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Loạt hiệu ứng AR Lenses thú vị vừa xuất hiện trên Viber

Người dùng Viber tại Việt Nam vừa được trải nghiệm tính năng ống kính thực tế ảo tăng cường (AR Lenses), được cung cấp bởi Snap. Sự ra mắt của Viber Lenses được đơn vị phát triển hứa hẹn sẽ nâng cao trải nghiệm nhắn tin và nghe gọi hàng ngày của người dùng theo hướng thú vị và vui nhộn hơn.

Một số hiệu ứng AR trên Viber 16.0.

Dá»± kiến, hãng sẽ tung ra 20 – 50 lens má»›i má»—i tháng. Đáng chú ý, Viber cho biết, công ty có kế hoạch hợp tác cùng các họa sÄ© thiết kế tại Việt Nam để tạo ra những bá»™ lọc AR Ä‘á»™c quyền cho nền tảng này. Do đó, sắp tá»›i đây, người dùng sẽ được tÆ°Æ¡ng tác vá»›i những bá»™ lọc Viber Lenses Ä‘á»™c quyền, được thiết kế riêng cho thị trường này.

Tính năng thực tế ảo tăng cường này bao gồm những bộ lọc độc đáo, mặt nạ biểu cảm và khả năng làm đẹp, nâng cao chất lượng hình ảnh với những nhấn nhá như son môi, má hồng hay biến hóa với nhiều màu tóc khác nhau. Người dùng còn có thể tuỳ biến ảnh đại diện Bitmoji được cá nhân hóa cho từng người.

Hiện, Viber Lenses đã có mặt trên Viber phiên bản 16.0 dành cho iOS (từ bản cập nhật 15.5.5 trở lên) và Android (từ bản cập nhật 11.0.0 trở lên).

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm