hóa

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam sắp nhận được hơn 74 tỷ đồng cổ tức từ Phân bón Bình Điền (BFC)

CTCP Phân bón Bình Điền (HoSE: BFC) đã thông qua việc chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức đợt cuối năm 2023 bằng tiền.

Cụ thể, Phân bón Bình Điền sẽ chi trả cổ tức đợt cuối năm 2023 với tỷ lệ 20%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng. Với gần 57,2 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính Phân bón Bình Điền cần chi 114,3 tỷ đồng để hoàn tất chi trả cho cổ đông.

Theo quyết nghị, ngày đăng ký cuối cùng để hưởng quyền là ngày 14/6/2024. Ngày thực hiện chi trả cổ tức là ngày 28/6/2024.

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam sắp nhận được hơn 74 tỷ đồng cổ tức từ Phân bón Bình Điền (BFC)- Ảnh 1.

Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đang là cổ đông lớn nhất với 65% tỷ lệ sở hữu tại Phân bón Bình Điền.

Trong cơ cấu cổ đông của Công ty tính đến hết quý I/2024, Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đang là cổ đông lớn nhất với 65% tỷ lệ sở hữu. Với đợt tạm ứng lần 2, Tập đoàn Hoá chất Việt Nam ước tính nhận được gần 74,3 tỷ đồng cổ tức.

Tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2024, cổ đông Phân bón Bình Điền thống nhất thông qua chi trả cổ tức năm 2023 với tỷ lệ 25%. Trong đó, hồi cuối năm 2023, Phân bón Bình Điền đã tạm ứng cổ tức đợt 1 với tỷ lệ 5% bằng tiền.

Như vậy, sau khi thanh toán đợt 2, doanh nghiệp sẽ hoàn tất kế hoạch chi trả cổ tức cho cổ đông theo nghị quyết được thông qua tại ĐHĐCĐ.

Trong quý I/2024, Phân bón Bình Điền ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 1.969 tỷ đồng, tăng 44% so với cùng kỳ năm trước. Giá vốn hàng bán tăng 33% lên 1.676,8 tỷ đồng. Kết quả, doanh nghiệp báo lãi trước thuế 91,1 tỷ đồng.

Năm 2024, Phân bón Bình Điền đặt mục tiêu sản lượng sản xuất đạt 568.000 tấn; sản lượng tiêu thụ 568.000 tấn. Theo đó, doanh thu mục tiêu 7.137 tỉ đồng, giảm 18% so với kết quả đạt được 2023, lợi nhuận trước thuế hợp nhất tăng 7%, đạt 210 tỉ đồng. Cổ tức dự kiến ở mức 25%.

Như vậy, tính đến hết quý I/2024, Phân bón Bình Điền hoàn thành 43% kế hoạch năm.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Hoà Phát (HPG) chuẩn bị phát hành nửa tỷ cổ phiếu thưởng cho cổ đông

Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát (HoSE: HPG) vừa công bố thông tin về ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông nhận cổ phiếu phát hành do thực hiện tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Hoà Phát muốn nâng vốn điều lệ lên gần 64.000 tỷ đồng

Cụ thể, ngày 24/5 tới đây sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để Hòa Phát chốt danh sách cổ đông nhận cổ phiếu thưởng. Hòa Phát sẽ phát hành thêm gần 581,5 triệu cổ phiếu với tỷ lệ phát hành là 10% (tương ứng cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu cũ sẽ được nhận 1 cổ phiếu mới).

Nguồn vốn phát hành từ thặng dư vốn cổ phần (hơn 3.211 tỷ đồng), lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (hơn 2.603 tỷ đồng).

Dự kiến sau khi phát hành, vốn điều lệ của Hòa Phát sẽ tăng từ 58.147,8 tỷ đồng lên mức 63.960 tỷ đồng, tương ứng gần 6,4 tỷ cổ phiếu lưu hành.

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, Hòa Phát ghi nhận doanh thu đạt hơn 30.852 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 2.869 tỷ đồng, gấp 7,5 lần cùng kỳ 2023. Tại ĐHĐCĐ thường niên vừa qua, Hòa Phát đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024 với doanh thu toàn tập đoàn đạt 140.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 10.000 tỷ đồng. Như vậy, với kết quả trên, Công ty đã thực hiện 22% kế hoạch doanh thu và hơn 28% kế hoạch lợi nhuận năm.

Cũng trong ĐHĐCĐ, Hòa Phát thông qua phương án phân phối lợi nhuận là với 6.800 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến cuối năm 2023, Công ty sẽ thực hiện trích 408 tỷ đồng vào các quỹ và không chia cổ tức bằng tiền mặt. Lợi nhuận sau trích lập còn lại 6.392 tỷ đồng.

Về hoạt động sản xuất, lũy kế 4 tháng đầu năm,sản lượng bán hàng thép xây dựng, thép HRC, phôi thép đạt 2,65 triệu tấn. Trong đó, Hòa Phát đã xuất khẩu 952.000 tấn thép, bao gồm thép xây dựng, thép chất lượng cao, thép HRC và phôi thép. Việc xuất khẩu hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm trong thời điểm thị trường trong nước chưa thực sự khởi sắc, đồng thời đa dạng hóa kênh bán hàng.

Với công suất hiện tại 8,5 triệu tấn thép thô/năm, Tập đoàn Hòa Phát là nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam, Hòa Phát giữ thị phần số 1 về thép xây dựng, ống thép và nằm trong Top 5 nhà sản xuất tôn mạ lớn nhất Việt Nam.

Tập đoàn đang dồn lực triển khai xây dựng dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2, quy mô 5,6 triệu tấn thép cuộn cán nóng/năm. Dự kiến khi hoàn thành, năng lực sản xuất thép thô của Hòa Phát sẽ đạt trên 14 triệu tấn/năm, tương đương Top 30 doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch ngày 10/5, giá cổ phiếu HPG hiện đang đứng ở mức tham chiếu 30.450 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Lãi quý I giảm mạnh, Hoá chất Cơ bản Miền Nam (CSV) vẫn muốn thưởng cổ phiếu tỷ lệ "khủng"

Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Hóa chất Cơ bản Miền Nam (HoSE: CSV) vừa thông qua việc triển khai phương án phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Cụ thể, Hoá chất Cơ bản Miền Nam (CSV) dự kiến sẽ phát hành thêm 66,3 triệu cổ phiếu thường với tỷ lệ 150%, tương ứng cổ đông sở hữu 01 cổ phiếu sẽ có 01 quyền, cứ 100 quyền sẽ nhận thêm 150 cổ phiếu mới phát hành.

Tổng giá trị dự kiến phát hành tối đa theo mệnh giá là 663 tỷ đồng. Sau khi phát hành cổ phiếu, vốn điều lệ của Công ty sẽ tăng từ 442 tỷ đồng lên 1.105 tỷ đồng. Mục đích phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu để nâng cao năng lực tài chính và quy mô hoạt động của Công ty.

Nguồn vốn phát hành từ thặng dư vốn cổ phần và giá trị quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu được xác định tại ngày 31/12/2023 căn cứ theo báo cáo tài chính riêng năm 2023 đã được kiểm toán lần lượt hơn 9,5 tỷ đồng và 11,95 tỷ đồng, cùng giá trị quỹ đầu tư phát triển hơn 651 tỷ đồng.

Thời gian thực hiện sau khi được Uỷ ban Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánthông báo nhận đầy đủ tài liệu báo cáo phát hành, dự kiến thực hiện quý II/2024.

Hoá chất Cơ bản Miền Nam (CSV) báo lãi quý I giảm gần 30%

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, CSV ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 10,3% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 351,2 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp trong quý giảm từ 120,5 tỷ xuống còn hơn 96 tỷ đồng kéo theo biên lợi nhuận gộp trong quý sụt giảm từ 30,8% xuống còn 27,4%.

Lãi quý I giảm mạnh, Hoá chất Cơ bản Miền Nam (CSV) vẫn muốn thưởng cổ phiếu tỷ lệ "khủng"- Ảnh 1.

Tóm tắt báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024

Trong kỳ, doanh thu hoạt Ä‘á»™ng tài chính giảm từ 8 tá»· xuống còn hÆ¡n  6,7 tá»· đồng. Chi phí tài chính được tiết giảm tá»›i 3,4 lần, từ 1,7 tá»· xuống còn hÆ¡n 577 triệu đồng (trong đó chi phí lãi vay có hÆ¡n 574 triệu đồng). Chi phí bán hàng tăng từ 19,4 tá»· lên hÆ¡n 21,4 tá»· đồng nhÆ°ng chi phí quản lý doanh nghiệp gần nhÆ° Ä‘i ngang, ở mức 18,2 tá»· đồng.

Cuối cùng, CSV báo lợi nhuận trước và sau thuế lần lượt đạt 62,2 tỷ và 49,7 tỷ đồng; giảm 30,2% và 29,9% so với quý I/2023.

Trong năm 2024, Công ty đã thông qua kế hoạch kinh doanh với doanh thu dự kiến đạt 1.640 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 261 tỷ đồng. Như vậy, với kết quả trên, Công ty đã thực hiện hơn 21% kế hoạch doanh thu và gần 24% kế hoạch lợi nhuận năm.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch ngày 7/5, giá cổ phiếu CSV tăng 1,51% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 60.400 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Bài toán phát triển văn hóa doanh nghiệp gắn với thời chuyển đổi số

Nhắc đến văn hóa doanh nghiệp, là nhắc đến má»™t yếu tố vô hình nhÆ°ng vẫn luôn tồn tại và đóng vai trò quyết định tá»›i sá»± thành bại của má»™t doanh nghiệp. Có thể nói, nếu má»—i tổ chức là má»™t con người, thì văn hóa chính là linh hồn – chi phối hoàn toàn sức sống và sá»± phát triển.

Trong bối cảnh công nghệ như hiện nay, chuyển đổi số và văn hóa doanh nghiệp cần phải là hai yếu tố luôn song hành trên con đường phát triển của doanh nghiệp. Bài toán đặt ra là làm thế nào để xóa bỏ rào cản trong văn hóa doanh nghiệp để thích ứng với quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ như hiện nay? Ngược lại, làm thế nào để biến những thách thức trong chuyển đổi số thành những cơ hội và động lực mạnh mẽ để góp phần xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp?

Nhằm giải đáp ná»—i trăn trở của những nhà lãnh đạo doanh nghiệp về cách thức xây dá»±ng văn hóa doanh nghiệp bền vững trong bối cảnh xu thế chuyển đổi số cÅ©ng nhÆ° tăng cường kiến thức và kỹ năng quản lý, Ä‘iều hành doanh nghiệp, sáng ngày 08/10/2021, Công ty cổ phần MISA phối hợp cùng Hiệp há»™i Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp và Công ty TNHH TÆ° vấn quản lý OD Click tổ chức sá»± kiện “Xây dá»±ng và phát triển văn hoá doanh nghiệp vững mạnh trong bối cảnh má»›i”. Há»™i thảo thu hút gần 600 các chủ doanh nghiệp, CEO, giám đốc nhân sá»± khối doanh nghiệp vừa và lá»›n trên cả nÆ°á»›c tham dá»±.

Há»™i thảo trá»±c tuyến “Xây dá»±ng và phát triển văn hoá doanh nghiệp vững mạnh trong bối cảnh má»›i” thu hút gần 600 khách mời tham dá»±

Há»™i thảo có sá»± tham dá»± của những diá»…n giả có nhiều năm kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhÆ° TS. Lê Doãn Hợp – Nguyên Bá»™ trưởng Bá»™ VHTT, Nguyên Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT, Cố vấn Hiệp há»™i Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp; GS.TS Đinh Văn Hiến – Phó chủ tịch Hiệp há»™i Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp Việt Nam, Chủ tịch/TGĐ DKNEC Corporation; Th.S. Đinh Thị Thuý – Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần MISA và TS. Đỗ Tiến Long – Chuyên gia TÆ° vấn và huấn luyện về Phát triển Tổ chức; Chủ tịch Há»™i đồng Chuyên gia của Công ty OD Click.

TS. Đỗ Tiến Long, chuyên gia Tư vấn và huấn luyện về Phát triển Tổ chức, chủ tịch Hội đồng Chuyên gia của Công ty OD Click cho rằng văn hóa doanh nghiệp cần được xem là tài sản và giá trị lớn nhất của một doanh nghiệp. Gắn chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số, TS. Đỗ Tiến Long nhấn mạnh rằng trong mô hình quản trị cũ lãnh đạo là trung tâm, còn trong mô hình quản trị mới, tổ chức là yếu tố trung tâm. Tài sản của doanh nghiệp chuyển từ sở hữu các nguồn lực sang việc sở hữu con người và trí thức. Chuyển đổi về tư duy về tổ chức và năng lực con người trên nền chuyển đổi số là điều mà các lãnh đạo cần quan tâm. 

TS. Đỗ Tiến Long đem đến thông tin hữu ích về chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp đặt trong bối cảnh chuyển đổi số

Có nhiều năm kinh nghiệm đảm nhận vị trí quản lý chủ chốt và hiện Ä‘ang Ä‘iều hành công ty vá»›i quy mô gần 2.500 nhân sá»±, Th.S. Đinh Thị Thuý – Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần MISA chia sẻ kinh nghiệm xây dá»±ng, phát triển văn hoá MISA và vai trò của chuyển đổi số trong xây dá»±ng và phát triển văn hoá Doanh nghiệp. 

Th.S. Đinh Thị Thúy chia sẻ “Bằng kinh nghiệm Ä‘iều hành của MISA, Ä‘á»™i ngÅ© lãnh đạo của MISA thấy được 4 yếu tố quan trọng để xây dá»±ng và phát triển doanh nghiệp bền vững và có sá»± gắn kết chặt chẽ vá»›i nhau. Đầu tiên phần lõi chính là định hÆ°á»›ng chiến lược: luôn sáng tạo, Ä‘i trÆ°á»›c thời đại. Bên cạnh đó, công tác Ä‘iều hành phải hÆ°á»›ng đến 3 yếu tố quan trọng là con người, quy trình và công nghệ. Nếu định hÆ°á»›ng chiến lược là nền móng thì con người là yếu tố trung tâm, và vá»›i MISA con người phù hợp là tài sản quan trọng nhất”.

Th.S. Đinh Thị Thuý – Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần MISA chia sẻ kinh nghiệm xây dá»±ng, phát triển Văn hoá MISA và vai trò của chuyển đổi số trong xây dá»±ng và phát triển văn hoá Doanh nghiệp

Chính những tích lÅ©y trong quá trình Ä‘iều hành và tÆ° vấn cho khách hàng doanh nghiệp, MISA đã Ä‘Æ°a ra được những sản phẩm áp dụng công nghệ số – đóng góp vào việc phát triển văn hóa doanh nghiệp. Đặc biệt nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS phù hợp vá»›i mọi quy mô, lÄ©nh vá»±c, ngành nghề của mọi doanh nghiệp. 

Những nghiệp vụ trong nền tảng MISA AMIS nhÆ° quản trị nhân sá»± – AMIS HRM và nghiệp vụ AMIS Ä‘iều hành mang những Ä‘iểm Æ°u việt thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp phát triển bền vững. Đó là sá»± kết nối dữ liệu chặt chẽ các nghiệp vụ bên trong và linh hoạt vá»›i các đối tác bên ngoài. Công nghệ số há»— trợ làm việc mọi lúc mọi nÆ¡i giúp tăng năng suất và tối Æ°u chi phí.

Nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS mang những điểm ưu việt thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp phát triển bền vững

Phát biểu tại Há»™i thảo, TS. Lê Doãn Hợp, nguyên là Bá»™ trưởng Bá»™ VHTT, Nguyên Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT, Cố vấn Hiệp há»™i Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp đã có những chia sẻ tâm huyết về vai trò của Văn hoá Doanh nghiệp và bản lÄ©nh của lãnh đạo trong bối cảnh má»›i. Ông Hợp khẳng định “Má»™t doanh nghiệp chú trọng phát triển văn hóa doanh nghiệp cần phải đáp ứng 5 yếu tố: thông tin, trí tuệ, thÆ°Æ¡ng hiệu, trách nhiệm, từ thiện. Đó là những yếu tố đồng hành cùng doanh nghiệp bất kể thời đại nào”.

TS. Lê Doãn Hợp, nguyên là Bộ trưởng Bộ VHTT, Nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Cố vấn Hiệp hội Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp sẽ chia sẻ về vai trò của Văn hoá Doanh nghiệp và bản lĩnh của lãnh đạo trong bối cảnh mới.

Việc tổ chức Hội thảo với chủ đề thực tiễn đã thể hiện nỗ lực của đội ngũ MISA hướng tới mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển văn hóa doanh nghiệp bền vững đặt trong bối cảnh chuyển đổi số. Đây có lẽ một món quà ý nghĩa dành tặng các doanh nghiệp nhân kỷ niệm Ngày doanh nhân Việt Nam 13/10. 

Tìm hiểu thêm về MISA AMIS – nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất tại đây.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm