học

Festival Khoa học Công nghệ lần thứ 3, năm 2021: Sân chơi bổ ích cho sinh viên Đại học Đà Nẵng

Phát biểu khai mạc Festival Khoa học Công nghệ sinh viên Đại học Đà Nẵng lần thứ 3, năm 2021, PGS.TS Lê Quang Sơn, Phó Giám đốc Đại học Đà Nẵng cho biết: Trong năm học 2020-2021, Đại học Đà Nẵng có hơn 100 hoạt động nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp, cuộc thi học thuật được Đại học Đà Nẵng và các đơn vị tổ chức với hơn 5.450 lượt sinh viên tham gia.

Nhóm sinh viên Đỗ Thị Ngọc Hằng, Đỗ Phú Hiếu, Huỳnh Văn Trường (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng) đã xuất sắc nhận giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học với phần thưởng 20 triệu đồng. Ảnh: Trần Hậu.

Trong đó gần 1.000 sinh viên đạt giải thưởng ở cấp khoa/trường. Có 62 sinh viên đạt giải thưởng cấp Bộ, 32 sinh viên đạt giải thưởng quốc tế, nhiều đề tài nghiên cứu đạt giải thưởng và nhận được sự đầu tư của các Quỹ khoa học của các tập đoàn uy tín trong nước và quốc tế. Có được những kết quả bước đầu như vậy, bên cạnh sự nỗ lực lớn lao của các bạn sinh viên, còn có công sức, tâm huyết của các cô giáo, thầy giáo.

Ông Lê Đức Viên (thứ 3 từ trái sang) – Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Đà Nẵng tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo Đại học Đà Nẵng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 sắp đến. Ảnh: Trần Hậu.

Được biết, Festival Khoa học Công nghệ sinh viên Đại học Đà Nẵng lần thứ 3, năm 2021 nhằm góp phần hiện thực hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo thông qua việc tăng cường hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động sáng tạo, đổi mới công nghệ trong nhà trường để tạo thêm giá trị gia tăng cho nền kinh tế.

Trang bị hành trang đầy đủ nhất cho sinh viên khi ra trường, đổi mới ứng dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ cao vào các hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh và phục vụ cộng đồng, chia sẻ kinh nghiệm cũng như kiến thức về các công nghệ 4.0.

Các đại biểu tham dự Festival Khoa học Công nghệ sinh viên Đại học Đà Nẵng lần thứ 3, năm 2021. Ảnh: Trần Hậu.

Tại Chương trình, Đại học Đà Nẵng đã trao giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Đà Nẵng năm học 2020 – 2021. Theo đó, năm học 2020 – 2021, Đại học Đà Nẵng tiếp tục triển khai giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Đại học Đà Nẵng lần thứ 2, nhận được 21 đề tài xuất sắc của sinh viên từ Hội đồng cấp cơ sở.

Một sản phẩm tham dự Festival. Ảnh: Trần Hậu.

Các đề tài tham gia xét giải thưởng được Hội đồng đánh giá có tính sáng tạo, tính ứng dụng cao. Một số đề tài hướng đến nghiên cứu, đóng góp cùng cộng đồng ngăn chặn đẩy lùi và giảm thiểu tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Điểm nổi bật của giải thưởng năm nay đã xuất hiện các đề tài được công bố quốc tế trên Tạp chí Royal Society Open Science thuộc danh mục uy tín SCIE, Q1.

Kết quả, Hội đồng đã xét chọn 1 giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải ba và 1 giải khuyến khích. Tổng kinh phí khen thưởng cho các đề tài lên đến 79 triệu đồng.

Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Sở Khoa học và Công Nghệ TP.Đà Nẵng và Đại học Đà Nẵng về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sở hữu trí tuệ và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong sinh viên Đại học Đà Nẵng. Ảnh: Trần Hậu.

Trong đó, đề tài “Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa của má»™t số hợp chất phenolic thiên nhiên bằng phÆ°Æ¡ng pháp tính toán hóa học kết hợp vá»›i so sánh thá»±c nghiệm” của nhóm sinh viên Đỗ Thị Ngọc Hằng, Đỗ Phú Hiếu, Huỳnh Văn Trường (Trường Đại học SÆ° phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng) đã xuất sắc nhận giải nhất vá»›i phần thưởng 20 triệu đồng.

Cũng tại Chương trình, Đại học Đà Nẵng và Sở Khoa học và Công Nghệ TP.Đà Nẵng thực hiện ký kết thỏa thuận hợp tác về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sở hữu trí tuệ và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong sinh viên Đại học Đà Nẵng.

Đây là một trong những nội dung quan trọng, nhằm thúc đẩy phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của Đại học Đà Nẵng, kết nối sâu và rộng với hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của thành phố, quốc gia và quốc tế.

“Thông qua chÆ°Æ¡ng trình hợp tác lần này giữa Sở Khoa học và Công Nghệ TP.Đà Nẵng và Đại học Đà Nẵng sẽ tạo ra các cÆ¡ há»™i má»›i, sân chÆ¡i bổ ích, lành mạnh, trí tuệ và sáng tạo cho sinh viên Đại học Đà Nẵng. Tạo ra khống khí và tinh thần đổi má»›i sáng tạo lan tỏa mạnh mẽ trong cá»™ng đồng sinh viên. Phát huy mạnh mẽ vai trò và tiềm lá»±c của Đại học Đà Nẵng trong việc tham gia phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp của TP.Đà Nẵng…”, ông Lê Đức Viên – Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Đà Nẵng cho hay.  

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Bộ Khoa học và Công nghệ trích 1,2 tỷ hỗ trợ xây 12 nhà tình nghĩa

Trong chuyến làm việc của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vào tháng 4/2021 tại 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, thông qua Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) 2 tỉnh, thay mặt Bộ KH&CN, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt đã hỗ trợ kinh phí 1,2 tỷ đồng để xây dựng 12 nhà tình nghĩa cho các hộ dân thuộc các gia đình chính sách, các gia đình bị thiệt hại do mưa lũ năm 2020.

Sau thời gian gần 3 tháng, khởi công xây dựng, 04 nhà tình nghĩa được hoàn thành để bàn giao cho các gia đình đúng dịp kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh -Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2021). Được sự ủy quyền của Bộ trưởng Bộ KH&CN LĐLĐ 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị phối hợp với Sở KH&CN, tổ chức lễ bàn giao nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách trên địa bàn.

Ngày 21/7 tại tỉnh Quảng Bình, đã tổ chức khánh thành, bàn giao nhà tình nghĩa cho gia đình bà Nguyễn Thị Thủy và bà Dương Thị Chiến

Nhà của bà Nguyễn Thị Thủy (thôn Lăng Chùa, xã Hoa Thủy, huyện Lệ Thủy) và nhà của bà Dương Thị Chiến (thôn Quảng Xá, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh).

Bà Thủy có chồng là bệnh binh (đã mất) và em trai chồng là liệt sỹ, bản thân bà Thủy cũng là thương binh và đang bị bệnh hiểm nghèo. Hiện, bà Thủy đang sống với con trai, không có công việc ổn định nên hoàn cảnh kinh tế gia đình rất khó khăn.

Bà Dương Thị Chiến là thương binh, từng là thanh niên xung phong, công nhân quốc phòng Z-171 (thuộc xã Thuận Đức, TP. Đồng Hới hiện nay), nghỉ hưu năm 1990. Hiện, bà Chiến bị tai biến đang sống với con gái, thuộc hộ gia đình neo đơn, có hoàn cảnh khó khăn.

Ngày 22/7, tại tỉnh Quảng Trị, đã tổ chức khánh thành, bàn giao 02 căn nhà tình nghĩa cho bà Lê Thị Nguyệt và ông Nguyễn Võ.

Gia đình bà Lê Thị Nguyệt năm nay 57 tuổi (trú tại thôn Duy Viên, xã Vĩnh Lâm, Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là con liệt sĩ Lê Văn Tân hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Khoảng 30 năm trước, bà Nguyệt gặp bạo bệnh dẫn đến bị thần kinh nặng, không thể làm chủ được ý thức của mình. Không thể lao động, các sinh hoạt hằng ngày đều nhờ vào sự giúp đỡ của người thân, bà con lối xóm trong căn nhà đã xuống cấp.

Gia đình ông Nguyễn Võ (trú tại Triệu Vân, Triệu Phong, Quảng Trị) và người vợ đều là thương binh 4/4. Khi tham gia kháng chiến, ông Võ bị địch bắt tù đày năm 1967. Nay đã 74 tuổi, nhưng gia đình ông sống trong ngôi nhà tạm đã xây dựng từ lâu.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Ra mắt trường trực tuyến dạy tiếng Anh thông qua môn Toán và Khoa học lớn nhất Việt Nam

Tổng kết khóa học trực tuyến

Vá»›i số lượng lá»›n học sinh hiện có, iSMART Online School là trường học trá»±c tuyến lá»›n nhất tại Việt Nam đào tạo chuyên sâu tiếng Anh thông qua môn Toán và Khoa học. Trong năm học 2021 – 2022, trường dá»± kiến tuyển thêm 16.000 học sinh tiểu học trên khắp cả nÆ°á»›c tham gia các khóa học. Học sinh được học và bổ trợ nâng cao tiếng Anh – Toán – Khoa học vá»›i Ä‘á»™i ngÅ© giáo viên Việt Nam và giáo viên nÆ°á»›c ngoài giàu kinh nghiệm. Trong 5 năm tá»›i, iSMART Online School hÆ°á»›ng tá»›i việc mang lại môi trường giáo dục chất lượng chuẩn quốc tế trên nền tảng công nghệ số cho 1 triệu học sinh tiểu học và trung học cÆ¡ sở.

iSMART Online School cung cấp chương trình đào tạo với các lựa chọn: Tự học với tài khoản, Lớp học tương tác trực tuyến với giáo viên (Live-class). Nội dung chương trình được xây dựng bám sát chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo để bồi dưỡng, củng cố kiến thức và nâng cao năng lực tư duy ngôn ngữ cho học sinh. Chương trình giảng dạy tại iSMART Online School đạt chuẩn kiểm định của Viện Nghiên cứu Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP. HCM. Hệ thống bài giảng số đạt Danh hiệu Sao Khuê 2020 cho sản phẩm công nghệ xuất sắc trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo.

Ngoài nắm vững các kỹ năng giao tiếp, học sinh iSMART Online School có khả năng tư duy logic bằng tiếng Anh và kiến thức toán và/cùng khoa học tự nhiên, giúp các em chuyển tiếp dễ dàng lên các chương trình song ngữ và quốc tế sau này. Đặc biệt, học sinh iSMART Online School có thể tiếp tục học liên thông lên trường quốc tế Mỹ trực tuyến Ivy Global School để nhận bằng tốt nghiệp tú tài Mỹ.

Học sinh hòa hứng với bài giảng

Học sinh có một lộ trình học tập rõ ràng theo từng năm học, mỗi năm học có 2 kỳ. Các lớp học có sĩ số nhỏ, có giáo viên chủ nhiệm thường xuyên theo sát sự tiến bộ của học sinh. Phụ huynh sẽ được nhận các đánh giá của giáo viên để nắm được tình hình học tập của con. Trong năm, học sinh iSMART Online School sẽ được tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa hấp dẫn như các cuộc thi: English Champion, Scientist Squad, Olympic Toán học Úc – AMC, Ngày hội Toán và Khoa học…

iSMART Online School được điều hành bởi Ban giám hiệu và đội ngũ các chuyên gia của iSMART Education và EQuest Group gồm: Hiệu trưởng thầy Jacques Souliere – trên 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục tại nhiều quốc gia, Cô Annabelle Vultee – nguyên Giám đốc điều hành của EF Education First, Ông Bạch Ngọc Chiến – Phó tổng giám đốc iSMART Education…

Thầy Jacques Souliere – Hiệu trưởng iSMART Online School cho biết: “Học sinh có được nền tảng và kỹ năng tiếng Anh cÆ¡ bản khi theo học chÆ°Æ¡ng trình tiếng Anh của Bá»™ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Và nền tảng này sẽ giúp các em học tốt hÆ¡n tiếng Anh chuyên ngành, thông qua học các môn Toán và Khoa học. Chỉ có tiếng Anh chuyên ngành má»›i giúp học sinh học đủ năng lá»±c học tập và sau này làm việc trong môi trường quốc tế .”

iSMART Online School hiện đang tuyển sinh học sinh từ lớp 1 tới lớp 5 cho năm học 2021 – 2022, kỳ học mùa thu. Học phí từ 750,000đ/ tài khoản trực tuyến/ năm, 650,000đ/ tháng đối với lớp học tương tác trực tuyến với giáo viên nước ngoài và giáo viên Việt Nam.

iSMART Online School là phiên bản trực tuyến của iSMART Education – đơn vị dạy Tiếng Anh thông qua Toán và Khoa học trên nền tảng bài giảng số tại hơn 400 trường học trên toàn quốc với hơn 100,000 học sinh theo học trong năm học 2021-2022.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Nguyên nhân nào khiến tín hiệu học trực tuyến cứ "rớt lên, rớt xuống"?

Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều tỉnh, thành phố đã triển khai dạy và học trá»±c tuyến cho hàng triệu học sinh trong năm học má»›i 2021 – 2022. Tuy nhiên, những ngày học đầu tiên đã xảy ra tình trạng “nghẽn mạng”, khó đăng nhập vào phần mềm học tập, có học sinh Ä‘ang học thì bị “rá»›t”, “văng” ra khỏi lá»›p học trá»±c tuyến, chủ yếu vá»›i ứng dụng Zoom.

Một phụ huynh than thở về việc khó kết nối với lớp học trực tuyến qua ứng dụng Zoom trong ngày 6/9.

Đường truyền Internet quốc tế

TrÆ°á»›c thá»±c tế này, nhiều người cho rằng, nguyên nhân là do đường truyền Internet cáp quang đến từ các nhà cung cấp dịch vụ viá»…n thông trong nÆ°á»›c. Tuy nhiên, ngoài đường truyền Internet (gồm trong nÆ°á»›c và quốc tế), chất lượng buổi học còn liên quan tá»›i khả năng đáp ứng của ứng dụng học trá»±c tuyến đó và máy chủ mà ứng dụng Ä‘ang sá»­ dụng,…

Hiện nay, nhiều ứng dụng học trực tuyến phổ biến tại Việt Nam đang sử dụng máy chủ (server) nước ngoài và do các đơn vị quốc tế quản lý, chẳng hạn người dùng truy cập ứng dụng Zoom từ Việt Nam thường sẽ được kết nối tới máy chủ ở Singapore. Khi đó, tín hiệu kết nối rất phụ thuộc vào đường truyền từ người dùng cuối đến server đặt ở bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Mỗi gói tin được truyền tải phải đi qua nhiều chặng cáp quang đất liền và cáp quang biển xuyên quốc gia.

Các nhà cung cấp dịch vụ Internet của Việt Nam đều có những cam kết về chất lượng dịch vụ vá»›i khách hàng, song tốc Ä‘á»™ Internet quốc tế thường không thể cam kết hoặc cam kết ở mức rất nhỏ so vá»›i tốc Ä‘á»™ truy cập Internet trong nÆ°á»›c (có thể chỉ 2Mbps quốc tế cho gói 300Mbps trong nÆ°á»›c). Trường hợp cáp quang biển AAG và AAE-1 cùng gặp sá»± cố nhÆ° hiện tại, họ lập tức định tuyến sang các hÆ°á»›ng dá»± phòng, nhÆ°ng tình trạng “load mãi không xong” vẫn có thể xảy ra.

2 tuyến cáp quang biển AAG và AAE-1 gặp sự cố cùng lúc trong giai đoạn cao điểm học trực tuyến tại Việt Nam. (Ảnh minh họa)

Khả năng đáp ứng của dịch vụ học trực tuyến

Bên cạnh đó, phải nhắc tá»›i nhu cầu tăng đột biến của người dùng Internet ở Việt Nam vào má»™t dịch vụ cụ thể ngay trong cùng má»™t thời Ä‘iểm. Theo VNPT, lÆ°u lượng người dùng truy cập Internet để học trá»±c tuyến có thời Ä‘iểm tăng gấp 4 lần thông thường. Còn vá»›i FPT Telecom, con số này tăng khoảng 2 – 3 lần. Cả hai đều đã định tuyến Æ°u tiên cho các luồng dữ liệu truy cập dịch vụ học trá»±c tuyến: Zoom, Google Meet, Webex, On Meeting,… để đảm bảo chất lượng dịch vụ.

Dù cho tín hiệu đường truyền Internet đảm bảo ổn định nhÆ° công bố của nhà mạng, nếu máy chủ dịch vụ của ứng dụng học trá»±c tuyến không được Ä‘Æ¡n vị quản lý phân bổ đủ tài nguyên thì cÅ©ng dá»… khiến luồng truy vấn từ các thiết bị của người dùng phải nằm ở má»™t “nút thắt cổ chai”. Kết quả, có người vượt qua được “nút thắt” này, nhÆ°ng nhiều người khác nhận phải thông báo quá tải, thá»­ lại sau và “n” lá»—i khác.

Điều này lý giải cho việc tại sao cùng má»™t thiết bị, má»™t đường truyền Internet, nhÆ°ng má»™t người không thể vào lá»›p học trá»±c tuyến sá»­ dụng ứng dụng của nÆ°á»›c ngoài (ví dụ Zoom), nhÆ°ng lại trÆ¡n tru khi vào ứng dụng học trá»±c tuyến của Việt Nam (nhÆ° VNPT E-Learning, On Meeting của FPT Telecom) hay các dịch vụ quốc tế nổi tiếng vá»›i máy chủ “khủng” (nhÆ° Google Meet, YouTube, Netflix,…).

Trên lý thuyết, ngay cả vá»›i gói Internet cáp quang thấp nhất (khoảng 20 – 30Mbps), việc có nhiều máy tính, smartphone cùng kết nối để học online là hoàn toàn đáp ứng được. Thế nhÆ°ng, có những khách hàng cho biết, họ nâng gói Internet cáp quang lên trên 100Mbps cÅ©ng không tránh khỏi sá»± chật vật khi học trá»±c tuyến. Điều này càng đặt dấu chấm hỏi lá»›n cho chất lượng của dịch vụ học trá»±c tuyến có máy ở nÆ°á»›c ngoài.

“Chữa cháy” hay tìm giải pháp má»›i?

Khi sử dụng các ứng dụng, dịch vụ học tập trực tuyến có máy chủ đặt ở nước ngoài, người dùng nên tìm hiểu kỹ các cam kết chất lượng. Sự khác biệt giữa việc dùng miễn phí hay có phí cũng rất có thể ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ. Trường hợp mua gói trả phí, người dùng cần tìm hiểu rõ pháp nhân tại Việt Nam để khi gặp sự cố còn có hướng xử lý kịp thời.

Vá»›i tình cảnh hiện nay, thay vì nâng cấp đường truyền hay tìm cách “chữa cháy” để truy cập các dịch vụ quốc tế, thì giải pháp tình thế nên là sá»­ dụng các dịch vụ học trá»±c tuyến trong nÆ°á»›c. Chẳng hạn, VNPT có cung cấp giải pháp học trá»±c tuyến vá»›i hệ sinh thái hoàn chỉnh vnEdu (VNPT E-Learning); hay FPT Telecom có bá»™ giải pháp On Meeting. Cùng vá»›i đó, Việt Nam hiện Ä‘ang có nhiều kênh học tập giúp khái quát ná»™i dung bài giảng theo phÆ°Æ¡ng thức khoa học nhÆ° ứng dụng Kiến Guru, Tâm Trí Lá»±c (có trên iOS và Android), các kênh khoa giáo của VTV, HTV,…

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Sếp lớn Huawei: "Chúng tôi đã học cách sống với các hạn chế của Hoa Kỳ"

Chủ tịch luân phiên của Huawei, ông Eric Xu.

South China Morning Post: Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ cho biết, chính quyền ông Biden sẽ có thêm hành động chống lại Huawei nếu cần thiết. Vậy Huawei sẽ đối phó với bất kỳ hạn chế thương mại hoặc chip mới nào?

Eric Xu: Kể từ ngày 16/5/2019, Huawei, với tư cách là một công ty, đã học cách sống với các hạn chế của Hoa Kỳ. Chúng tôi đã quen với chúng vào thời điểm này, bất kể sẽ thêm vào hay một số sẽ bị loại bỏ. Tôi đã nói nhiều lần rằng chúng tôi tại Huawei đã quen với việc sống và làm việc theo Danh sách pháp nhân Hoa Kỳ. Tôi tin rằng đó là một trải nghiệm độc đáo cho mọi nhân viên Huawei khi sống và làm việc theo Danh sách thực thể đó.

Khi chúng tôi quyết định mở rộng các lĩnh vực kinh doanh mới mà bạn vừa đề cập, chúng tôi đã đánh giá đầy đủ khả năng đảm bảo nguồn cung cấp chip của mình. Nếu chúng tôi không cảm thấy rằng chúng tôi có thể giải quyết vấn đề này, chúng tôi đã không đưa ra quyết định như vậy ngay từ đầu. Có một câu nói cổ của Trung Quốc: Luôn luôn có một con đường phía trước.

Associated Press: Các lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ đã làm tổn hại đến thÆ°Æ¡ng hiệu Ä‘iện thoại thông minh của Huawei. Tôi tá»± hỏi, trong tÆ°Æ¡ng lai, để bù đắp cho Ä‘iều này, Huawei định nhấn mạnh vào công nghệ nào, ngành nào và thị trường nào? Trong 5 – 10 năm nữa, ông mong đợi danh tính của Huawei sẽ nhÆ° thế nào?

Eric Xu: Tôi thá»±c sá»± không thể hình dung Huawei sẽ nhÆ° thế nào trong 5 hoặc 10 năm nữa. Tôi chỉ có thể hi vọng rằng, Huawei vẫn sẽ tồn tại vào thời Ä‘iểm đó. Hi vọng lá»›n nhất của Huawei trong 5 – 10 năm tá»›i là tồn tại và tôi hi vọng rằng chúng ta sẽ vẫn có thể tÆ°Æ¡ng tác nhÆ° ngày nay.

Do đó, mở rộng sang một số lĩnh vực nhất định, giảm quy mô một số lĩnh vực hoặc thậm chí bán một số đơn vị nhất định là những quyết định chúng tôi sẽ thực hiện để đảm bảo sự tồn tại của mình. Tất nhiên, một trong những hướng mà chúng tôi sẽ khám phá là các bộ phận kinh doanh của mình sẽ không phụ thuộc vào chuỗi cung ứng chip.

Tại Hội nghị thượng đỉnh các nhà phân tích toàn cầu của Huawei được tổ chức vào tháng 4 năm nay, tôi đã nói về năm biện pháp chiến lược mà Huawei sẽ thực hiện để đảm bảo sự tồn tại của chúng tôi. Tôi hy vọng những biện pháp đó sẽ giúp chúng tôi đạt được mục tiêu này.

Reuters: Khi nào các lĩnh vực kinh doanh mới mà công ty đang khai thác, như khai thác 5G và sân bay 5G, có thể bù đắp doanh thu bị mất từ ​​mảng kinh doanh thiết bị cầm tay hay không?

Eric Xu: Doanh thu của chúng tôi từ việc kinh doanh điện thoại thông minh, đó là khoảng 50 tỉ USD vào năm 2020. Năm nay, con số này sẽ giảm ít nhất 30 đến 40 tỉ USD. Tôi nghĩ sẽ còn khá lâu nữa chúng ta mới có thể kiếm được từ 30 đến 40 tỉ USD từ các giải pháp 5G công nghiệp.

Vì vậy, câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta vẫn tiếp tục đi sâu vào các ứng dụng 5G và AI trong công nghiệp và tập trung vào các vấn đề và thách thức mà các ngành dọc phải đối mặt? Đầu tiên, làm điều này chắc chắn có thể tăng doanh thu của Huawei.  Thứ hai, khi cả ngành cùng nhau xác định 5G, chúng tôi hi vọng sẽ sử dụng 5G để tạo ra giá trị cho các ngành khác nhau. Những nỗ lực của Huawei trong việc áp dụng 5G cho các ngành dọc là một phần của cam kết đó.

Không còn nghi ngờ gì nữa, Trung Quốc đã đi đầu khi sử dụng 5G và AI để thực sự giải quyết những thách thức trong khai thác than, cảng và sân bay, đồng thời nâng cao hiệu quả và trải nghiệm. Tôi tin rằng thông qua những nỗ lực chung của Huawei và các công ty trong ngành khác ở Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy một cảnh quan hoàn toàn khác giữa các ngành khác nhau trong vài năm tới và chúng ta sẽ thấy rõ giá trị hữu hình mà 5G và AI tạo ra.

Rất có thể trong một vài năm nữa, mức độ số hóa trong các ngành công nghiệp khác nhau trên khắp Trung Quốc sẽ là một ví dụ khác cho thấy Trung Quốc đang dẫn đầu, giống như những gì nước này đã làm với thanh toán di động và thương mại điện tử. Huawei hoàn toàn cam kết đẩy nhanh quá trình số hóa này và tôi tin rằng chúng ta sẽ sớm thấy những thay đổi này. Tôi nghĩ rằng nhiều người trong số các bạn đã thấy một số điều này sẽ trông như thế nào ở sân bay Thâm Quyến hoặc sân bay quốc tế Đại Hưng Bắc Kinh.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm