mạng

Sau sự cố bị tấn công mạng, VNDirect cảnh báo khách hàng tránh "bẫy" lừa đảo

Ngày 09/5, CTCP Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánVNDIRECT (HoSE: VND) Ä‘ã Ä‘Æ°a ra cảnh báo đối vá»›i khách hàng về hình thức dụ dá»—, lừa đảo, mạo danh Công ty nhằm chiếm Ä‘oạt tài sản của nhà đầu tÆ°.

Theo thông báo, VNDirect cho biết, ngày 2/5/2024, VNDirect có nhận được thông tin phản ánh của một Nhà đầu tư về việc người này có nhu cầu giao dịch Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánvà được một người hướng dẫn nộp tiền vào tài khoản số 456932158, chủ tài khoản là “CONG TY CO PHAN CHUNG KHOAN VNDIRECT”.

Theo đó, Nhà đầu tư này đã thực hiện chuyển tiền vào tài khoản nêu trên. Sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh của Nhà đầu tư, Nhân viên của VNDirect đã kiểm tra thì thấy số tài khoản nêu trên là của CÔNG TY CỔ PHẦN CHUNG KHOAN VNDIRECT (MSDN: 4300897250) mà không phải là của Công ty Cổ phần Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánVNDIRECT (MSDN: 0102065366).

Lợi dụng kẽ hở của việc hiển thị trùng tên không có dấu khi chuyển khoản qua tài khoản ngân hàng, các đối tượng đã thành lập doanh nghiệp với tên CÔNG TY CỔ PHẦN CHUNG KHOAN VNDIRECT (MSDN:4300897250) để giả mạo Công ty Cổ phần Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánVNDIRECT (MSDN: 0102065366) nhằm dụ dỗ, lừa Nhà đầu tư chuyển tiền vào tài khoản mình để chiếm đoạt.

Hiện nay, VNDirect cho biết, doanh nghiệp này đang thực hiện các thủ tục cần thiết và làm việc với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm xử lý vi phạm đối với việc mạo danh Công ty Cổ Phần Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánVNDIRECT để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhà đầu tư.

Sau sự cố bị tấn công mạng, VNDirect cảnh báo khách hàng tránh "bẫy" lừa đảo- Ảnh 1.

Ảnh: Website VNDirect.

Trước sự việc trên, cùng với việc cảnh báo tới khách hàng để ngăn chặn những hành vi lợi dụng kẽ hở từ các giao dịch chuyển tiền để lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũng như tránh những nguy cơ rủi ro từ tổ chức/hội nhóm lừa đảo đầu tư đang ngày một gia tăng trong thời gian gần đây, VNDirect khuyến nghị khách hàng, nhà đầu tư cẩn trọng trong giao dịch, mở tài khoản như giao dịch đúng địa chỉ công ty, đăng ký mở tài khoản hay sử dụng dịch vụ tại địa chỉ website chính thức của doanh nghiệp.

“Nhà đầu tư lưu ý và cẩn trọng lựa chọn kênh giao dịch hợp pháp và chính thức của VNDirect để tránh bị lừa đảo và tổn thất về tiền bạc”, VNDirect nhấn mạnh.

Trước đó, hệ thống VNDirect bị tấn công bởi một tổ chức quốc tế từ 10h sáng chủ nhật ngày 24/03/2024. VNDirect khẳng định toàn bộ thông tin và tài sản của khách hàng được đảm bảo an toàn, không ảnh hưởng bởi sự cố.

Sáng 01/04, hệ thống giao dịch của VNDirect đã hoạt Ä‘á»™ng trở lại. Sau sá»± cố hacker tấn công, VNDirect tung ra chính sách Æ°u đãi cho khách hàng nhÆ° miá»…n phí giao dịch Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoáncÆ¡ sở trong tháng 4, giảm lãi vay margin về mức 9.3%…

Sự việc này đã khiến Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánVNDirect mất 0,6% thị phần môi giới trong quý I/2024, xuống vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng 10 công ty Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoáncó thị phần môi giới lớn nhất quý I/2024 tại SGDCK TP.HCM (HoSE).

CTCP Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánVNDirect (HoSE: VND) đã công bố kết quả kinh doanh riêng quý 1/2024 với doanh thu hoạt động giảm nhẹ 0,4% so với cùng kỳ năm 2023, đạt 1.285 tỷ đồng.

Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế tăng tới 334% so với cùng kỳ năm trước, đạt 767 tỷ đồng, chủ yếu nhờ hoạt động tự doanh được cải thiện.

Trong 3 tháng đầu năm, lãi từ tài sản tài chính ghi nhận qua lãi/lỗ (FVTPL) của Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánVNDirect đạt khoảng 664 tỷ đồng, giảm 15% so với cùng kỳ năm 2023.

Tuy nhiên, tổng khoản lỗ từ tài sản FVTPL tại giảm tới 72%, xuống còn 130 tỷ đồng. Như vậy, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánVNDirect báo lãi tự doanh 524,5 tỷ đồng trong quý I/2024, tăng 72% so với cùng kỳ năm 2023.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Mảng điện thoại Huawei "thấm đòn" ngay tại sân nhà Trung Quốc

Kể từ khi lệnh cấm đối với Huawei được áp dụng từ khoảng hai năm trước, hoạt động kinh doanh điện thoại thông minh của công ty này đã đi xuống. Huawei không phủ nhận ảnh hưởng bởi lệnh cấm của Mỹ đối với hoạt động kinh doanh điện thoại thông minh của mình. Trên thực tế, một giám đốc điều hành hàng đầu của Huawei đã thừa nhận rằng, công ty chỉ đang cố gắng tồn tại.

Huawei “thấm đòn” từ lệnh cấm của Mỹ

Ảnh: @Pixabay.

Ảnh: @Pixabay.

Theo các báo cáo từ Trung Quốc, Ä‘iện thoại thông minh Huawei phần lá»›n không có sẵn ở Trung Quốc. Khi má»™t khách hàng hỏi anh ta có thể mua Ä‘iện thoại thông minh Huawei ở đâu, má»™t cá»­a hàng được Huawei ủy quyền kinh doanh ở Bắc Kinh cho biết: “Không chỉ là cá»­a hàng của chúng tôi hết hàng. Nếu bạn đến các cá»­a hàng khác ở Bắc Kinh, hoặc các cá»­a hàng trên toàn quốc, tình hình cÅ©ng tÆ°Æ¡ng tá»± nhÆ° vậy”.

Theo báo cáo, sau khi đến thăm một số cửa hàng ủy quyền của Huawei tại các quận và huyện thuộc Bắc Kinh, tình hình thực sự là đúng như vậy. Về cơ bản chỉ có hai hoặc ba mô hình trong kho, và một số cửa hàng thậm chí chỉ có một mô hình.

Giám đốc Ä‘iều hành kinh doanh tiêu dùng của Huawei, Yu Chengdong cho biết: “Trong vòng chÆ°a đầy hai năm, Hoa Kỳ đã áp đặt bốn vòng trừng phạt đối vá»›i Huawei. Doanh nghiệp Ä‘ang ở trong tình trạng cùng cá»±c và không thể vận chuyển được. Các sản phẩm cao cấp chủ yếu Ä‘ang bị Apple thâu tóm”.

Đồng thời, Yu Chengdong giải thích thêm rằng: “Thị phần Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng và máy tính bảng cao cấp của Huawei tại Trung Quốc hiện do Apple nắm giữ. Đối vá»›i thị phần tầm trung và giá rẻ, Oppo, Vivo và Xiaomi Ä‘ang nắm giữ. Thị phần toàn cầu của chúng tôi được chia cho Samsung, Apple và má»™t số nhà sản xuất Trung Quốc khác”.

Bên cạnh đó, thị phần smartphone quý I/2021 của Huawei tại Trung Quốc chỉ còn chiếm 16%, giảm từ 30% so với cùng kỳ năm ngoái và không còn đứng đầu thị trường.

Ảnh: @Pixabay.

Ảnh: @Pixabay.

Theo chuyên gia của Counterpoint Research, tác động từ các lệnh cấm của Mỹ là nguyên nhân chính khiến vị thế Huawei sụt giảm. Hãng vẫn được ủng hộ tại thị trường quê nhà, tuy nhiên, các giới hạn về bán dẫn của Mỹ khiến hãng không thể nhập chip từ TSMC và đối tác, nên quá trình sản xuất và giao hàng smartphone bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Việc Huawei “sảy chân” là cÆ¡ há»™i cho các công ty đối thủ. Vivo tận dụng tốt nhất cÆ¡ há»™i này để vÆ°Æ¡n lên dẫn đầu vá»›i 24% thị phần, tăng từ 17% so vá»›i cùng kỳ năm trÆ°á»›c. Thành công của Vivo đến từ loạt smartphone giá rẻ cấu hình mạnh và há»— trợ 5G. Bên cạnh đó, tên tuổi của hãng cÅ©ng được nâng cao hÆ¡n trong mắt người Trung Quốc khi cho ra mắt Vivo X60 cao cấp và cú bắt tay vá»›i nhà sản xuất ống kính Zeiss danh tiếng.

Oppo theo sát ngay sau Vivo với 23% thị phần. Counterpoint Research đánh giá công ty đã hưởng lợi rất nhiều từ nhu cầu smartphone 5G tại Trung Quốc, cũng như định vị thành công dòng Reno với phần cứng ấn tượng và mức giá tốt.

Ảnh: @Pixabay.

Ảnh: @Pixabay.

Huawei hiện đứng thứ ba với 16% thị phần nhưng đang bị Xiaomi theo sát và chỉ kém 1%. Apple đứng thứ 5 với 13%, tăng từ 9% của quý I/2020 và là công ty nước ngoài duy nhất nằm trong top 5 của nước này. Còn TrendForce đánh giá lệnh trừng phạt từ chính phủ Mỹ và việc bán thương hiệu con Honor là hai nguyên nhân chính khiến mảng smartphone của Huawei đi xuống.

“Ngay cả khi lệnh cấm của Mỹ được dỡ bỏ trong tÆ°Æ¡ng lai, Huawei cÅ©ng khó giành lại thị phần vì đã bị các đối thủ bỏ lại phía sau. Họ sẽ phải cạnh tranh vá»›i các công ty khác, gồm công ty con cÅ© của mình”, TrendForce nhận định.

Đánh giá sản phẩm | Tổng hợp tin tức Reviews đánh giá sản phẩm mới nhất

Chuyển mạng giữ số: Chỉ 6 ngày đầu tháng 9, hơn 10.000 thuê bao muốn nhập mạng Viettel

Theo báo cáo của Cục Viá»…n thông (Bá»™ Thông tin và Truyền thông), chỉ trong 6 ngày đầu tháng 9/2021, 10.658 thuê bao đã đăng ký chuyển mạng tá»›i mạng Viettel – cao nhất trong các nhà mạng có cung cấp dịch vụ chuyển mạng giữ số. Ngược lại, Vietnamobile là nhà mạng bị các khách hàng đăng ký rời Ä‘i nhiều nhất vá»›i 10.890 thuê bao.

Viettel liên tục tiếp nhận lượng thuê bao đăng ký tới từ dịch vụ chuyển mạng giữ số.

Kết quả, trong số lượng nói trên, 7.072 thuê bao đã được chuyển mạng sang Viettel thành công, và 8.632 thuê bao đã rời mạng Vietnamobile thành công. So với lượng thuê bao biến động không cao ở nhà mạng MobiFone và VinaPhone, có thể thấy sự chuyển dịch trong 6 ngày đầu tháng 9 vừa qua chủ yếu là với mạng Viettel và Vietnamobile theo hai chiều hướng ngược nhau.

Cũng theo báo cáo này, 6 ngày vừa qua không có thuê bao nào bị các nhà mạng từ chối sai. Trường hợp các thuê bao di động gặp vướng mắc về vấn đề chuyển mạng giữ nguyên số, có thể liên hệ tới số tổng đài 18006099 (miễn phí cước cuộc gọi) của Cục Viễn thông.

Kể từ ngày 16/11/2018, tất cả các thuê bao di động trả sau của VinaPhone, MobiFone và Viettel đã có thể tùy chọn nhà mạng cung cấp dịch vụ để sử dụng.

Sau 1,5 tháng triển khai với thuê bao trả sau, kể từ ngày 1/1/2019, dịch vụ chuyển mạng giữ số đã tiếp tục được triển khai đối với các thuê bao trả trước. Ngày 1/1/2019 cũng là thời điểm nhà mạng Vietnamobile bắt đầu tham gia chương trình chuyển mạng giữ số.

Riêng nhà mạng Gmobile chưa có kế hoạch tham gia chương trình chuyển mạng giữ số.

Việc có muốn chuyển mạng giữ số hay không là tùy thuộc vào quyết định của người dùng, dựa trên những đánh giá của chủ thuê bao đối với chất lượng dịch vụ của các nhà mạng. Khi chuyển sang mạng mới, số điện thoại của người dùng vẫn được giữ nguyên nhưng sẽ được sử dụng những dịch vụ của nhà cung cấp mới.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Mobi, Vina, Viettel và các nhà mạng tăng băng thông, tặng data, phút gọi

Vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã ban hành văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về việc điều chỉnh giảm giá cước viễn thông.

Văn bản nêu rõ, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ giảm bớt khó khăn cho người dân và các đối tượng bị ảnh hưởng trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái có ý kiến như sau:

Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông sớm xem xét và quyết định việc điều chỉnh giảm giá cước viễn thông để hỗ trợ cho các khách hàng đang sử dụng dịch vụ, đặc biệt là trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, kéo dài như hiện nay.

Đến ngày 2/8, dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ TT&TT, các doanh nghiệp viễn thông Viettel, VNPT, MobiFone, CMC, FPT, Vietnamobile và SCTV đã công bố gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông lên tới gần 10.000 tỉ đồng. Gói hỗ trợ này sẽ được triển khai từ ngày 5/8/2021 và kéo dài trong 3 tháng.

Các doanh nghiệp viễn thông sẽ giảm cước dịch vụ hỗ trợ người dùng trong dịch COVID-19, với gói hỗ trợ gần 10.000 tỉ đồng.

Cụ thể, đối với khách hàng trên toàn quốc:

– Tiếp tục tăng 2 lần băng thông cho dịch vụ Internet cáp quang vá»›i giá không đổi nhằm đáp ứng tối Ä‘a nhu cầu học tập, làm việc trá»±c tuyến tại nhà;

– Miá»…n phí truy nhập tốc Ä‘á»™ cao đến các trang thông tin Ä‘iện tá»­ của Bá»™ Y tế, ứng dụng Bluezone.

– Tặng thêm 50% dung lượng data cho tất cả các gói cÆ°á»›c mà khách hàng Ä‘ang sá»­ dụng hoặc đăng ký má»›i vá»›i má»›i giá không đổi;

– Giảm giá tá»›i 50% đối vá»›i các gói cÆ°á»›c data VX3, VX7, cụ thể: Gói VX3 (6GB/3 ngày) giảm từ 20.000 đồng còn 10.000 đồng; gói VX7 (10GB/7 ngày) giảm từ 35.000 đồng còn 20.000 đồng. 

Viettel, VNPT, MobiFone cũng sẽ tiếp tục đóng góp vào quỹ vắc xin phòng, chống dịch COVID-19 từ việc trích 5.000 đồng với mỗi gói cước VX3/VX7 được đăng ký/gia hạn thành công.

* Riêng khách hàng ở các địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg, sẽ được tặng 50 phút gọi nội mạng.

Bên cạnh các hỗ trợ về dịch vụ viễn thông nói trên, trong thời gian tới, các doanh nghiệp Viettel, VNPT, FPT và CMC sẽ chung tay cùng Bộ TT&TT ra mắt 17 nền tảng mới hỗ trợ người dân trong công tác phòng, chống dịch với giá trị ước tính gần 2.000 tỉ đồng.

Tại lá»… công bố gói há»— trợ này, Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT Nguyá»…n Mạnh Hùng nhấn mạnh: “Ngành thông tin và truyền thông Ä‘ang căng mình đảm bảo thông tin liên lạc, đảm bảo không gian mạng lành mạnh; lan toả năng lượng tích cá»±c, kinh nghiệm tốt về phòng chống dịch, phát triển các nền tảng công nghệ số, các phần mềm để há»— trợ toàn quốc phòng chống dịch”.

“Và hôm nay là má»™t hành Ä‘á»™ng thiết thá»±c và cụ thể nữa của các doanh nghiệp viá»…n thông Việt Nam làm ấm lòng người dân. Thay mặt lãnh đạo Bá»™ TT&TT, tôi trân trọng cảm Æ¡n các doanh nghiệp viá»…n thông, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã có nhiều đóng góp thiết thá»±c trong công cuá»™c chống lại đại dịch COVID-19. Chúng ta chắc chắn sẽ vượt qua đại dịch và Việt Nam sẽ ra khỏi đại dịch này trong má»™t trạng thái má»›i – má»™t đất nÆ°á»›c, má»™t xã há»™i được số hoá mạnh mẽ”, Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT nói.

Trước đó, từ đầu năm 2020, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông thực hiện nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, người dân và tuyến đầu chống dịch bằng nhiều hình thức khác nhau như đóng góp trực tiếp vào quỹ vắc xin phòng, chống dịch COVID-19, giảm giá gói cước, hỗ trợ data, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân; xây dựng nhiều nền tảng công nghệ nhằm phòng, chống với dịch bệnh,…

Tổng giá trị hỗ trợ từ đầu năm 2020 tính tới nay đã lên đến gần 23.000 tỉ đồng, điển hình là 3 doanh nghiệp Viettel, VNPT và MobiFone đã đóng góp gần 21.000 tỉ đồng cho các hoạt động phòng chống dịch COVID-19.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Cuộc chiến với hacker: Phải thông minh và đi trước tội phạm mạng!

Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trong năm 2020, số lượng giao dịch thanh toán qua Internet đạt gần 374 triệu giao dịch với giá trị hơn 22,4 triệu tỷ đồng (tăng 8,3% về số lượng và 25,5% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm 2019). Số lượng giao dịch thanh toán qua điện thoại di động thì đạt gần 918,8 triệu giao dịch với giá trị gần 9,6 triệu tỷ đồng (tăng 123,9% về số lượng và 125,4% về giá trị so với cùng kỳ 2019).

Còn theo Bộ TT&TT, ngân hàng số đang ngày càng được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Hiện có khoảng 30 triệu người sử dụng hệ thống thanh toán ngân hàng qua Internet mỗi ngày. Tốc độ tăng trưởng về lượng giao dịch trên Mobile Banking tại Việt Nam là 200%, giá trị giao dịch tiền với riêng kênh điện thoại di động hiện đạt khoảng 300.000 tỷ đồng/ngày.

Giao dịch online tăng mạnh trong đại dịch. (Ảnh minh họa)

Một trong những lý do dẫn đến sự tăng vọt của thanh toán số trong thời gian ngắn này là giãn cách xã hội do đại dịch COVID-19. Do đó, năng lực công nghệ và mô hình vận hành được xây dựng nhằm duy trì hoạt động ngân hàng được xem là những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp, duy trì các biện pháp tuân thủ và kiểm soát, cũng như tăng hiệu suất.

Trong báo cáo Doing Business 2020 do Ngân hàng Thế giới công bố, Việt Nam xếp hạng 70 trong số 190 nền kinh tế, đã tụt một bậc so năm ngoái. Tuy nhiên, tổng điểm của Việt Nam đã được cải thiện 1,44 điểm, ghi được tổng cộng 69,8 điểm.

Tuy nhiên, không phải tất cả ngân hàng đều chuẩn bị sẵn sàng cho việc xá»­ lý các mối Ä‘e dọa an ninh mạng. Theo báo cáo của Kaspersky, năm 2020, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có người dùng bị phần mềm ngân hàng Ä‘á»™c hại tấn công vá»›i tá»· lệ 2,8%. Nhiều người dùng ngân hàng gặp phải tình trạng tin nhắn lừa đảo vào đầu năm 2021 – điều chÆ°a từng chứng kiến ​​trÆ°á»›c đây.

Thật vậy, Bá»™ TT&TT cho biết, má»™t trong những thủ pháp được sá»­ dụng là Smishing – tấn công kỹ thuật xã há»™i Ä‘ang ngày càng được tá»™i phạm mạng Æ°a thích. Đây là sá»± kết hợp giữa SMS (dịch vụ tin nhắn ngắn) và phishing (lừa đảo). Dạng tấn công này hoạt Ä‘á»™ng theo nguyên tắc tÆ°Æ¡ng tá»± nhÆ° phishing: Tin nhắn văn bản giả sẽ hÆ°á»›ng người dùng đến má»™t trang web giả mạo, sau đó sẽ lấy cắp thông tin nhạy cảm của người dùng. 

Về thá»±c trạng này, ông Yeo Siang Tiong – Tổng Giám đốc khu vá»±c Đông Nam Á tại Kaspersky nhận định: Việt Nam Ä‘ang trên đà hÆ°á»›ng đến cách mạng công nghiệp 4.0 và trở thành xã há»™i không tiền mặt. LÄ©nh vá»±c tài chính được xác định là mục tiêu của các cuá»™c tấn công, bất kể mục đích gì vì nó luôn là nÆ¡i lÆ°u trữ tài chính. Các ngân hàng và nhà cung cấp dịch vụ tài chính có trách nhiệm rất lá»›n trong việc bảo mật hệ thống của mình.

“Trong trường hợp này, công nghệ là yếu tố thay đổi cuộc chơi. Hơn bao giờ hết, ngành tài chính cần những giải pháp thông minh nhất để phát hiện và chống lại những mối đe dọa phức tạp, mà dường như chúng sẽ không bao giờ dừng lại. Thông tin thám báo về mối đe dọa an ninh mạng là điều đáng xem xét đối với một tổ chức tài chính thực sự muốn đi trước một bước đối với tội phạm mạng”, ông khuyến nghị.

Chẳng hạn với dịch vụ thám báo về mối đe doạ của Kaspersky, các tổ chức sẽ được cung cấp nguồn dữ liệu bao gồm các liên kết và các trang web lừa đảo, các đối tượng độc hại nhắm đến nền tảng Android và iOS. Các ngân hàng có thể dễ dàng cảnh báo khách hàng qua smartphone trước các chiến dịch tấn công mạng đang diễn ra liên quan đến các liên kết lừa đảo trên email giả danh ngân hàng.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm