Nguyá»…n

Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên (TNH) sắp chào bán hơn 15,2 triệu cổ phiếu để trả nợ vay

HĐQT CTCP Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên (HoSE: TNH) thông báo đã ban hành Nghị quyết HĐQT thông qua việc triển khai phương án chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng.

Cụ thể, Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023 thông qua kế hoạch chào bán thêm 15,2 triệu cổ phiếu theo phương thức phát hành quyền mua cổ phần cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ thực hiện quyền là 13,7981% (tức cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu sẽ được mua 13,7981 cổ phiếu mới).

Thời gian thực hiện phát hành thêm cổ phiếu là sau khi được ĐHĐCĐ thông qua và UBCK cấp giấy chứng nhận đăng ký chào bán ra công chúng, dự kiến trong năm 2024.

Giá chào bán dự kiến bằng mệnh giá là 10.000 đồng, tức chỉ bằng 50% thị giá cổ phiếu TNH kết phiên giao dịch ngày 8/5/2024 (20.200 đồng/cp). Cổ đông có quyền chuyển nhượng quyền mua cổ phiếu cho người khác nhưng chỉ được chuyển nhượng 1 lần trong thời gian quy định.

Nếu phát hành thành công, Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên sẽ thu về 152,02 tỷ đồng. Số tiền này doanh nghiệp dự kiến sẽ sử dụng như sau: Trả nợ vay các cá nhân 92,02 tỷ đồng; trả nợ vay các tổ chức tín dụng 20 tỷ đồng và bổ sung vốn lưu động (thanh toán tiền mua hàng hóa, thuốc, vật tư 40 tỷ đồng). Dự kiến đều được thực hiện trong quý III, IV/2024 và năm 2025.

Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên (TNH) sắp chào bán hơn 15,2 triệu cổ phiếu để trả nợ vay- Ảnh 1.

Trích nghị quyết HĐQT.

Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên cho biết, trong trường hợp số tiền thu được không đủ để thực hiện cho toàn bộ mục đích dự kiến, HĐQT sẽ xem xét huy động nguồn vốn vay ngân hàng hoặc tìm kiếm các nguồn vốn tài trợ bổ sung khác để bù đắp phù hợp.

Cũng theo thông tin từ Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên, ngày 28/6 tới đây Công ty dự kiến sẽ tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2024 theo hình thức trực tuyến và bỏ phiếu điện tử.

Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên (TNH) sắp chào bán hơn 15,2 triệu cổ phiếu để trả nợ vay- Ảnh 2.

Kết quả kinh doanh hợp nhất quý I/2024 của Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên.

Trong quý I/2024, Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên ghi nhận doanh thu hợp nhất đạt 92,5 tỷ đồng, giảm 13% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt 14,9 tỷ đồng, giảm hơn 39%.

Tính đến thời điểm cuối quý I/2024, tổng tài sản của Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên gần như đi ngang so với đầu năm, đạt hơn 2.131 tỷ đồng. Nợ phải trả tăng 14% lên hơn 464 tỷ đồng, trong đó vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 6% lên 197,6 tỷ đồng; vay và nợ thuê tài chính dài hạn tăng 28% lên gần 245,3 tỷ đồng.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Nguyên nhân nào khiến tín hiệu học trực tuyến cứ "rớt lên, rớt xuống"?

Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều tỉnh, thành phố đã triển khai dạy và học trá»±c tuyến cho hàng triệu học sinh trong năm học má»›i 2021 – 2022. Tuy nhiên, những ngày học đầu tiên đã xảy ra tình trạng “nghẽn mạng”, khó đăng nhập vào phần mềm học tập, có học sinh Ä‘ang học thì bị “rá»›t”, “văng” ra khỏi lá»›p học trá»±c tuyến, chủ yếu vá»›i ứng dụng Zoom.

Một phụ huynh than thở về việc khó kết nối với lớp học trực tuyến qua ứng dụng Zoom trong ngày 6/9.

Đường truyền Internet quốc tế

TrÆ°á»›c thá»±c tế này, nhiều người cho rằng, nguyên nhân là do đường truyền Internet cáp quang đến từ các nhà cung cấp dịch vụ viá»…n thông trong nÆ°á»›c. Tuy nhiên, ngoài đường truyền Internet (gồm trong nÆ°á»›c và quốc tế), chất lượng buổi học còn liên quan tá»›i khả năng đáp ứng của ứng dụng học trá»±c tuyến đó và máy chủ mà ứng dụng Ä‘ang sá»­ dụng,…

Hiện nay, nhiều ứng dụng học trực tuyến phổ biến tại Việt Nam đang sử dụng máy chủ (server) nước ngoài và do các đơn vị quốc tế quản lý, chẳng hạn người dùng truy cập ứng dụng Zoom từ Việt Nam thường sẽ được kết nối tới máy chủ ở Singapore. Khi đó, tín hiệu kết nối rất phụ thuộc vào đường truyền từ người dùng cuối đến server đặt ở bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Mỗi gói tin được truyền tải phải đi qua nhiều chặng cáp quang đất liền và cáp quang biển xuyên quốc gia.

Các nhà cung cấp dịch vụ Internet của Việt Nam đều có những cam kết về chất lượng dịch vụ vá»›i khách hàng, song tốc Ä‘á»™ Internet quốc tế thường không thể cam kết hoặc cam kết ở mức rất nhỏ so vá»›i tốc Ä‘á»™ truy cập Internet trong nÆ°á»›c (có thể chỉ 2Mbps quốc tế cho gói 300Mbps trong nÆ°á»›c). Trường hợp cáp quang biển AAG và AAE-1 cùng gặp sá»± cố nhÆ° hiện tại, họ lập tức định tuyến sang các hÆ°á»›ng dá»± phòng, nhÆ°ng tình trạng “load mãi không xong” vẫn có thể xảy ra.

2 tuyến cáp quang biển AAG và AAE-1 gặp sự cố cùng lúc trong giai đoạn cao điểm học trực tuyến tại Việt Nam. (Ảnh minh họa)

Khả năng đáp ứng của dịch vụ học trực tuyến

Bên cạnh đó, phải nhắc tá»›i nhu cầu tăng đột biến của người dùng Internet ở Việt Nam vào má»™t dịch vụ cụ thể ngay trong cùng má»™t thời Ä‘iểm. Theo VNPT, lÆ°u lượng người dùng truy cập Internet để học trá»±c tuyến có thời Ä‘iểm tăng gấp 4 lần thông thường. Còn vá»›i FPT Telecom, con số này tăng khoảng 2 – 3 lần. Cả hai đều đã định tuyến Æ°u tiên cho các luồng dữ liệu truy cập dịch vụ học trá»±c tuyến: Zoom, Google Meet, Webex, On Meeting,… để đảm bảo chất lượng dịch vụ.

Dù cho tín hiệu đường truyền Internet đảm bảo ổn định nhÆ° công bố của nhà mạng, nếu máy chủ dịch vụ của ứng dụng học trá»±c tuyến không được Ä‘Æ¡n vị quản lý phân bổ đủ tài nguyên thì cÅ©ng dá»… khiến luồng truy vấn từ các thiết bị của người dùng phải nằm ở má»™t “nút thắt cổ chai”. Kết quả, có người vượt qua được “nút thắt” này, nhÆ°ng nhiều người khác nhận phải thông báo quá tải, thá»­ lại sau và “n” lá»—i khác.

Điều này lý giải cho việc tại sao cùng má»™t thiết bị, má»™t đường truyền Internet, nhÆ°ng má»™t người không thể vào lá»›p học trá»±c tuyến sá»­ dụng ứng dụng của nÆ°á»›c ngoài (ví dụ Zoom), nhÆ°ng lại trÆ¡n tru khi vào ứng dụng học trá»±c tuyến của Việt Nam (nhÆ° VNPT E-Learning, On Meeting của FPT Telecom) hay các dịch vụ quốc tế nổi tiếng vá»›i máy chủ “khủng” (nhÆ° Google Meet, YouTube, Netflix,…).

Trên lý thuyết, ngay cả vá»›i gói Internet cáp quang thấp nhất (khoảng 20 – 30Mbps), việc có nhiều máy tính, smartphone cùng kết nối để học online là hoàn toàn đáp ứng được. Thế nhÆ°ng, có những khách hàng cho biết, họ nâng gói Internet cáp quang lên trên 100Mbps cÅ©ng không tránh khỏi sá»± chật vật khi học trá»±c tuyến. Điều này càng đặt dấu chấm hỏi lá»›n cho chất lượng của dịch vụ học trá»±c tuyến có máy ở nÆ°á»›c ngoài.

“Chữa cháy” hay tìm giải pháp má»›i?

Khi sử dụng các ứng dụng, dịch vụ học tập trực tuyến có máy chủ đặt ở nước ngoài, người dùng nên tìm hiểu kỹ các cam kết chất lượng. Sự khác biệt giữa việc dùng miễn phí hay có phí cũng rất có thể ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ. Trường hợp mua gói trả phí, người dùng cần tìm hiểu rõ pháp nhân tại Việt Nam để khi gặp sự cố còn có hướng xử lý kịp thời.

Vá»›i tình cảnh hiện nay, thay vì nâng cấp đường truyền hay tìm cách “chữa cháy” để truy cập các dịch vụ quốc tế, thì giải pháp tình thế nên là sá»­ dụng các dịch vụ học trá»±c tuyến trong nÆ°á»›c. Chẳng hạn, VNPT có cung cấp giải pháp học trá»±c tuyến vá»›i hệ sinh thái hoàn chỉnh vnEdu (VNPT E-Learning); hay FPT Telecom có bá»™ giải pháp On Meeting. Cùng vá»›i đó, Việt Nam hiện Ä‘ang có nhiều kênh học tập giúp khái quát ná»™i dung bài giảng theo phÆ°Æ¡ng thức khoa học nhÆ° ứng dụng Kiến Guru, Tâm Trí Lá»±c (có trên iOS và Android), các kênh khoa giáo của VTV, HTV,…

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Ông Nguyễn Tử Quảng nói về mấu chốt công nghệ giúp sống chung với COVID-19

Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch COVID-19 Quốc gia vừa phát đi thông tin, phân tích những giá trị mang lại của nền tảng hỗ trợ truy vết F0 trong chiến lược bình thường mới.

Nền tảng này hiện đang tích hợp trong các ứng dụng phục vụ công tác phòng chống dịch COVID-19 hiện có, với các chức năng quan trọng: Xét nghiệm chốt chặn, Ghi nhận tiếp xúc gần, Kiểm soát vào ra bằng mã QR và Truy vết thần tốc. Chiến lược được xem như cánh cửa để mở ra giai đoạn “bình thường mới” trong cuộc chiến với đại dịch COVID-19, mà chìa khóa là công nghệ.

Việt Nam đang chuẩn bị kỹ lưỡng để bước vào giai đoạn sống chung với COVID-19. (Ảnh minh họa)

Theo Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch COVID-19 Quốc gia, Chính phủ đang làm tất cả vì mục tiêu kiểm soát được dịch bệnh trước ngày 15/9. Câu hỏi đặt ra là: Khi cuộc sống trở về trạng thái bình thường, làm thế nào có thể phát hiện sớm các ca F0 trong cộng đồng để nhanh chóng khoanh vùng dập dịch. Sớm ở đây có nghĩa gần như tức thời, vì chỉ có như vậy chúng ta mới có thể sống chung cùng COVID.

“Hãy hình dung má»™t kịch bản trong cuá»™c sống bình thường má»›i: Má»—i người dân đều có má»™t mã QR cá nhân. Việc ra vào các nÆ¡i nhÆ° cÆ¡ quan, công sở, quán ăn, nhà hàng hay các tụ Ä‘iểm công cá»™ng… đều được kiểm soát bằng mã QR này. Các tiếp xúc gần của từng người cÅ©ng được ghi nhận bởi ứng dụng Bluezone trên Ä‘iện thoại. Tất cả được mã hóa và lÆ°u lại trên hệ thống của nền tảng há»— trợ truy vết F0”, Trung tâm nêu ví dụ.

Cùng với đó, xét nghiệm chốt chặn tại các bệnh viện trở thành điều kiện bắt buộc khi người dân có biểu hiện ho, sốt và đến khám tại các cơ sở y tế. Dữ liệu xét nghiệm của mỗi người đều được cập nhật lên hệ thống truy vết. Khi phát hiện F0, hệ thống sẽ lập tức tự tìm ra F0 này đã tiếp xúc với những ai, đã đến mốc dịch tễ (nơi F0 từng đến) nào, tại mốc dịch tễ đó có những ai từng có mặt… rồi tự động chuyển những thông tin này về đội truy vết tại các địa phương liên quan.

Quy trình này chỉ mất vài chục giây và hoàn toàn tự động, thay vì các nhân viên y tế mất thời gian gọi điện thông báo đến các nơi một cách thủ công. Đối mặt với COVID-19, làm chủ thời gian chính là điều kiện tiên quyết để dập tắt mầm mống của dịch bệnh.

Không chỉ hỗ trợ truy vết thần tốc, sự “chỉ điểm” của hệ thống còn giúp việc khoanh vùng hiệu quả, giúp xác định rõ đối tượng đã tiếp xúc trực tiếp với F0 cần được cách ly, thay vì phải gom hết kiểu “bắt nhầm hơn bỏ sót”. 

Chia sẻ về triết lý của chiến lược sẵn sàng cho việc sống chung cùng COVID, ông Nguyá»…n Tá»­ Quảng – Kiến trúc sÆ° trưởng của Trung tâm phòng, chống dịch COVID-19 Quốc gia cho biết: “Khi má»™t ca F0 vừa xuất hiện, ổ dịch khi đó chỉ má»›i vài ca cho đến vài chục ca, nhÆ° các đốm lá»­a nhỏ. Mấu chốt của vấn đề sống chung vá»›i COVID là chúng ta cần lập tức phát hiện ra các ca F0 chỉ Ä‘iểm để truy vết; gom triệt để các F1, F2, không để các đốm lá»­a nhỏ bùng lên thành đám cháy lá»›n”.

Theo ông Quảng, nền tảng truy vết F0 giúp chúng ta làm được điều đó. Và như vậy, giải pháp 5K . Vaccine Công nghệ sẽ giúp Việt Nam có được cuộc sống bình thường mới. Dịch thi thoảng vẫn tồn tại chỗ này, chỗ kia; nhưng ở mức thấp, mọi sinh hoạt của chúng ta vẫn có thể diễn ra bình thường.

Trên thế giới, nhiều quốc gia như Anh, Mỹ, Ấn Độ, Singapore hay Isarel đang phải đối mặt với sự quay trở lại của làn sóng COVID-19 mới, có phần bạo liệt hơn vì sự xuất hiện của những biến thể virus nguy hiểm hơn chủng cũ. Việc này xảy ra cả với những nước đã có mật độ phủ vaccine lên đến hơn 60%.

Tuy nhiên, Trung Quốc với dân số hơn 1 tỷ người, có vẻ như đang làm rất tốt việc kiểm soát sự bùng nổ của COVID-19. Cũng với giải pháp tương tự nền tảng hỗ trợ truy vết F0 và tốc độ phản ứng nhanh chóng, đó được xem là chìa khóa để Trung Quốc kiểm soát tốt nhiều đợt bùng phát rải rác những tháng qua, bao gồm cả với biến chủng Delta. Từng đứng đầu thế giới về số ca nhiễm thời điểm đầu năm 2020, hiện Trung Quốc đã nằm ngoài danh sách 90 quốc gia/vùng lãnh thổ có số ca nhiễm cao nhất.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Diễn biến bất ngờ vụ hacker rao bán mã nguồn BKAV của CEO Nguyễn Tử Quảng

Liên quan vụ hacker rao bán mã nguồn phần mềm diệt virus BKAV và dọa livestream cảnh tấn công hệ thống này, chiều 15/8, hacker dùng tài khoản chunx*** trên diễn đàn dành cho hacker Raid*** đã có động thái mới. Theo đó, hacker này tuyên bố buổi livestream tấn công hệ thống BKAV sẽ không thể diễn ra như kế hoạch, do máy chủ BKAV đã bị tắt.

Thông báo của hacker về việc không thể livestream như kế hoạch.

Tuy nhiên, để chứng minh những gì mình từng tuyên bố trước đó là thật, hacker đã tung 2 clip cảnh người này xâm nhập vào máy chủ BKAV và cả hệ thống chat nội bộ Vala với thời gian thực hiện là ngày 8/8. Theo hacker, thao tác tấn công mà người này sử dụng là rất cơ bản, nhưng hệ thống của BKAV lại không thể chống lại được.

Tại thời điểm hacker thông báo nội dung trên, chưa rõ BKAV có thật sự tắt máy chủ hay không và các clip do hacker đăng tải xác thực tới đâu. Tuy nhiên, trả lời báo chí trong chiều cùng ngày, đại diện BKAV khẳng định mọi hoạt động của công ty và máy chủ vẫn vận hành bình thường.

Ngoài tung clip, hacker một lần nữa khẳng định mã nguồn phần mềm diệt virus BKAV mà người này có trong tay là mới chứ không phải của hơn một năm trước, phiên bản đó là trả chí chứ không phải mã nguồn mở. Ngoài ra, hacker cũng một lần nữa khẳng định mình không phải nhân viên cũ của BKAV, chưa từng làm việc tại đây.

TrÆ°á»›c đó, ngày 4/8, chunx*** đã có bài đăng “nhá hàng” mã nguồn của phần mềm diệt virus BKAV. Sau đó, tài khoản này còn tung ảnh chụp màn hình hệ thống chat Vala ná»™i bá»™ của tập Ä‘oàn công nghệ BKAV, đáng chú ý là từ nhóm chat “Ban TGĐ” có thành viên QuangNT (được cho là ông Nguyá»…n Tá»­ Quảng – CEO BKAV).

Một phần mã nguồn của BKAV Pro bị rao bán trên diễn đàn mạng.

Sau nhiều ngày, chunx*** tiếp tục công khai giá bán các dữ liệu Ä‘ang có. PhÆ°Æ¡ng thức thanh toán được Ä‘Æ°a ra là tiền ảo XMR. Chủ tài khoản này cÅ©ng nhấn mạnh: “Bởi vì có quá nhiều người chỉ hỏi giá vì họ tò mò, nên tôi sẽ không giao dịch vá»›i bất kỳ ai mà không sở hữu XMR”.

Cụ thể, người này báo giá 150.000 USD cho mã nguồn phần mềm (source code) và mã nguồn máy chủ (server side code) của các phần mềm diệt virus BKAV. Riêng phần mã nguồn AI (trí thông minh nhân tạo) của BKAV được rao bán với giá 100.000 USD. Ngoài ra, người này còn bán nhiều tài liệu khác của BKAV, với 10.000 USD là mức giá cho quyền truy cập ban đầu và 30.000 USD để tiếp cận các nội dung bên trong.

Tại thời điểm đó, BKAV cho biết, đây là mã nguồn cũ của một số thành phần của phần mềm BKAV. Công ty cũng tuyên bố, dữ liệu này bị rò rỉ từ nhân viên cũ đã nghỉ việc, tuy nhiên chưa chỉ điểm được chính xác đó là ai. Hãng cũng đánh giá, những thành phần cũ này không gây ra ảnh hưởng với khách hàng.

Đến tối 11/8, chunx*** thông báo về má»™t buổi livestream (phát sóng trá»±c tiếp) vào ngày 18/8. “Đó sẽ là má»™t thá»­ thách. Liệu má»™t tập Ä‘oàn có phải lo lắng về má»™t hacker Ä‘á»™c lập? Nào, chúng ta hãy cùng chờ xem phản ứng của họ!”, chunx*** tuyên bố đầy thách thức.

Giải thích rõ hơn cho động thái dọa livestream cảnh tấn công BKAV, chunx*** cho hay, người này nghĩ mình phải làm gì đó trước các phát ngôn, bình luận của các quản lý của BKAV. Trong đó, có thông tin cho rằng vụ việc này không phải là hack mà chỉ là lộ lọt thông tin do nhân viên cũ của BKAV có ý đồ xấu.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm