nhân

Vinalines sắp nhận gần 36,4 tỷ đồng cổ tức từ Cảng Quy Nhơn (QNP)

Công ty Cổ phần Cảng Quy Nhơn (HoSE: QNP) vừa công bố thông tin về ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức năm 2023 bằng tiền.

Cụ thể, ngày 12/6 sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để Cảng Quy Nhơn chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức năm 2023 bằng tiền, tỷ lệ 12% (tương ứng cổ đông sở hữu 01 cổ phiếu sẽ được nhận 1.200 đồng). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 11/6/2024.

Với hơn 40,4 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Cảng Quy Nhơn ước tính chi khoảng gần 48,5 tỷ đồng để thực hiện trả cổ tức. Ngày thanh toán dự kiến là 12/7/2024.

Về cơ cấu cổ đông tính đến ngày 31/3/2024, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines, UPCoM: MVN) là cổ đông lớn nhất đồng thời cũng là công ty mẹ của Cảng Quy Nhơn, hiện đang sở hữu trực tiếp 75% vốn, ước tính thu về gần 36,4 tỷ đồng qua đợt trả cổ tức này.

Trong ĐHĐCĐ thường niên 2024, Cảng Quy Nhơn đã thông qua tỷ lệ trả cổ tức năm 2023 là 12%. Như vậy, sau đợt chi trả trên, Công ty đã thực hiện xong phương án trả cổ tức này.

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, Cảng Quy Nhơn ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 275,6 tỷ đồng, tăng 41% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu hoạt động tài chính giảm 41% còn 3,5 tỷ đồng. Chi phí tài chính ghi nhận 4,7 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước được hoàn nhập 12 triệu đồng. Chi phí bán hàng tăng 38% lên gần 4 tỷ đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng không đáng kể, lên 18,9 tỷ đồng.

Kết quả, Cảng Quy Nhơn báo lãi trước thuế 40,4 tỷ đồng, lãi sau thuế 31,7 tỷ đồng, lần lượt tăng 67% và 64% so với cùng kỳ năm trước.

Cũng trong ĐHĐCĐ 2024, Cảng Quy Nhơn đã thông qua kế hoạch kinh doanh với doanh thu dự kiến đạt 1.247 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 115 tỷ đồng. Với kết quả trên, Công ty đã thực hiện 22% kế hoạch doanh thu và 35% kế hoạch lợi nhuận năm.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần ngày 24/5, giá cổ phiếu QNP giảm 1,83% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 32.100 đồng/cổ phiếu.

Ở má»™t diá»…n biến khác, trong ĐHĐCĐ vừa qua, Công ty có đề án dá»± kiến Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – CTCP sẽ giảm sở hữu vốn của công ty mẹ tại CTCP Cảng Quy NhÆ¡n xuống 61%. Trong trường hợp đề án được thông qua, HĐQT Quy NhÆ¡n sẽ xây dá»±ng lá»™ trình tăng vốn, nhằm thá»±c hiện các dá»± án đầu tÆ° phát triển nhÆ° dá»± án đầu tÆ° cảng cạn ICD…

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Thế Giới Di Động (MWG) "thu hồi" 328.789 cổ phiếu ESOP của nhân viên nghỉ việc

CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (HoSE: MWG) đã công bố thông tin về việc mua lại 328.789 cổ phiếu .

Cụ thể, Thế giới Di động thông qua kế hoạch mua lại 328.789 cổ phiếu. Đây đều là cổ phiếu được phát hành theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP).

Theo đó, Thế Giới Di Động sẽ thu hồi lại cổ phiếu của những nhân viên đã nghỉ việc theo quy chế phát hành cổ phiếu ESOP và dự kiến thực hiện trong tháng 5 và tháng 6/2024.

Thế Giới Di Động (MWG) "thu hồi" 328.789 cổ phiếu ESOP của nhân viên nghỉ việc- Ảnh 1.

Thế Giới Di Động cho biết đã thực hiện giảm vốn điều lệ từ 14.633,77 tỷ đồng xuống còn 14.622,44 tỷ đồng.

Ngày 17/5, Thế Giới Di Động cho biết đã thực hiện giảm vốn điều lệ từ 14.633,77 tỷ đồng xuống còn 14.622,44 tỷ đồng, tương ứng giảm 1.132.539 cổ phiếu. Giải trình việc giảm 1,13 triệu cổ phiếu, Thế Giới Di Động cho biết Công ty thực hiện tiêu hủy lượng cổ phiếu quỹ hiện có.

Tại thời điểm 31/3/2024, Thế Giới Di Động có tổng giá trị cổ phiếu quỹ là 11,33 tỷ đồng, tương ứng sở hữu 1.132.539 cổ phiếu quỹ với giá trung bình 10.000 đồng/cổ phiếu.

Thế giới Di Động (MWG) báo lãi quý I/2024 tăng gấp 43 lần cùng kỳ

Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di Động (HoSE: MWG) đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024. Đáng chú ý, MWG báo lãi ròng đạt 902 tỷ đồng, tăng gấp 43 lần so với cùng kỳ năm 2023. Đây cũng là mức lợi nhuận theo quý cao nhất trong vòng 6 quý trở lại đây.

Trong báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024, MWG ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước, từ 27.105 tỷ lên hơn 31.486 tỷ đồng.

Xét theo chuỗi, tổng doanh thu của chuỗi Thế giới Di Động và chuỗi Điện Máy Xanh đạt 21.300 tỷ đồng, tăng 7% so với quý 1/2023, chiếm 67,8% tổng doanh thu của Thế giới Di Động.

Đại diện Thế giới Di Động cho biết, động lực động lực tăng trưởng chính đến từ ngành hàng điện máy với mức tăng doanh thu 2 chữ số, nổi bật là sản phẩm máy lạnh khi tăng khoảng 50% so với cùng kỳ.

Với việc ngành hàng điện máy gia tăng đóng góp vào tổng doanh thu, biên lãi gộp của hai chuỗi Thế giới Di Động và Điện Máy Xanh đều ghi nhận sự cải thiện khả quan trong quý đầu năm do đây là nhóm sản phẩm có biên lợi nhuận ổn định.

Cũng theo Thế giới Di Động, các chỉ số về hiệu quả hoạt động và lợi nhuận tuyệt đối của hai chuỗi Thế giới Di Động và Điện Máy Xanh đều ghi nhận sự chuyển biến tích cực sau 6 tháng quyết liệt triển khai tái cấu trúc, rà soát mọi hoạt động vận hành hướng đến sự tinh gọn và hiệu quả.

Hồi đầu tháng 5, HĐQT Thế giới Di Động thông qua giải thể 2 công ty con, bao gồm CTCP Logistics Toàn Tín và CTCP 4KFARM. Cả 2 công ty này đều do Thế giới Di Động sở hữu 99,99% vốn.

Lý giải về việc giải thể các công ty trên, Thế giới Di Động cho biết, việc giải thể nhằm tái cơ cấu lại nhóm các công ty con nhằm tối ưu việc vận hành.

CTCP Logistics Toàn Tín được thành lập ngày 10/11/2021 với vốn điều lệ 100 tỷ đồng, trụ sở chính đặt tại 128 Trần Quang Khải, phường Tân Định, quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Người đại diện, kiêm Tổng Giám đốc của doanh nghiệp là ông Nguyễn Phú Đức (SN 1988). Doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trong đó, lĩnh vực chính là vận tải hàng hóa bằng đường bộ, trừ hóa lỏng khí để vận chuyển.

CTCP 4KFARM được thành lập ngày 18/9/2020 với vốn điều lệ 100 tỷ đồng, trụ sở chính đặt tại 17G2 Nguyễn Thái Học, phường 7, TP. Vũng Tàu. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chính là trồng rau, đậu các loại và trồng hoa. Người đại diện theo pháp luật kiêm Tổng Giám đốc của 4KFARM là ông Cao Nhật Anh Tú (SN 1986).

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam sắp nhận được hơn 74 tỷ đồng cổ tức từ Phân bón Bình Điền (BFC)

CTCP Phân bón Bình Điền (HoSE: BFC) đã thông qua việc chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức đợt cuối năm 2023 bằng tiền.

Cụ thể, Phân bón Bình Điền sẽ chi trả cổ tức đợt cuối năm 2023 với tỷ lệ 20%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng. Với gần 57,2 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính Phân bón Bình Điền cần chi 114,3 tỷ đồng để hoàn tất chi trả cho cổ đông.

Theo quyết nghị, ngày đăng ký cuối cùng để hưởng quyền là ngày 14/6/2024. Ngày thực hiện chi trả cổ tức là ngày 28/6/2024.

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam sắp nhận được hơn 74 tỷ đồng cổ tức từ Phân bón Bình Điền (BFC)- Ảnh 1.

Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đang là cổ đông lớn nhất với 65% tỷ lệ sở hữu tại Phân bón Bình Điền.

Trong cơ cấu cổ đông của Công ty tính đến hết quý I/2024, Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đang là cổ đông lớn nhất với 65% tỷ lệ sở hữu. Với đợt tạm ứng lần 2, Tập đoàn Hoá chất Việt Nam ước tính nhận được gần 74,3 tỷ đồng cổ tức.

Tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2024, cổ đông Phân bón Bình Điền thống nhất thông qua chi trả cổ tức năm 2023 với tỷ lệ 25%. Trong đó, hồi cuối năm 2023, Phân bón Bình Điền đã tạm ứng cổ tức đợt 1 với tỷ lệ 5% bằng tiền.

Như vậy, sau khi thanh toán đợt 2, doanh nghiệp sẽ hoàn tất kế hoạch chi trả cổ tức cho cổ đông theo nghị quyết được thông qua tại ĐHĐCĐ.

Trong quý I/2024, Phân bón Bình Điền ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 1.969 tỷ đồng, tăng 44% so với cùng kỳ năm trước. Giá vốn hàng bán tăng 33% lên 1.676,8 tỷ đồng. Kết quả, doanh nghiệp báo lãi trước thuế 91,1 tỷ đồng.

Năm 2024, Phân bón Bình Điền đặt mục tiêu sản lượng sản xuất đạt 568.000 tấn; sản lượng tiêu thụ 568.000 tấn. Theo đó, doanh thu mục tiêu 7.137 tỉ đồng, giảm 18% so với kết quả đạt được 2023, lợi nhuận trước thuế hợp nhất tăng 7%, đạt 210 tỉ đồng. Cổ tức dự kiến ở mức 25%.

Như vậy, tính đến hết quý I/2024, Phân bón Bình Điền hoàn thành 43% kế hoạch năm.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Thêm một "ông lớn" ngân hàng tư nhân chuẩn bị chi hơn 7.900 tỷ đồng trả cổ tức 2023

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank – HoSE: VPB) vừa công bố về ngày đăng ký cuối cùng để thá»±c hiện trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt.

Theo đó, ngày 23/5 tới đây sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để VPBank chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 10% (tương ứng cổ đông sở hữu 01 cổ phiếu sẽ được nhận 1.000 đồng). Ngày giao dịch không hưởng quyền là 22/5/2024.

Tổng số lợi nhuận dự kiến được sử dụng để chia cổ tức là hơn 7.900 tỷ đồng. Đây là năm thứ hai liên tiếp VPBank thực hiện chia cổ tức bằng tiền mặt sau khi ngân hàng đã hoàn tất các kế hoạch tăng vốn. Ngày thực hiện thanh toán là vào ngày 31/5/2024.

Cùng vá»›i VPBank, có 2 “ông lá»›n” ngân hàng tÆ° nhân khác cÅ©ng chốt quyền nhận cổ tức tiền mặt trong tuần tá»›i là MBBank và Techcombank.

Theo đó, tại MBBank, ngày chốt danh sách cổ đông hưởng quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 5% là 24/5 (tương ứng ngày giao dịch không hưởng quyền là 23/5). Thời gian thực hiện chi trả cổ tức là ngày 14/6.

Còn tại Techcombank, trong tuần qua cũng đã thông báo ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt là 22/5/2024 (ngày giao dịch không hưởng quyền là 21/5). Tỷ lệ thực hiện là 15%, tức 1 cổ phiếu nhận 1.500 đồng. Số tiền dự kiến chi trả cổ tức bằng tiền mặt là 5.283 tỷ đồng. Ngày thanh toán cổ tức bằng tiền mặt là 5/6/2024.

Ngoài 3 ngân hàng kể trên, năm 2024 còn có 7 ngân hàng khác sẽ triển khai trả cổ tức tiền mặt trong năm nay là TPBank, MSB, VIB, ACB, HDBank, Eximbank và SHB.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT) đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Tròn 25 năm xây dá»±ng và phát triển, là nhà mạng di Ä‘á»™ng “thuần Việt” đầu tiên của Việt Nam – VinaPhone tá»± hào vá»›i những bÆ°á»›c phát triển ấn tượng, mang dấu ấn tiên phong trên thị trường thông tin di Ä‘á»™ng.

Những dấu ấn 25 năm VinaPhone

Ngày 26/6/1996, mạng di Ä‘á»™ng VinaPhone – mạng di Ä‘á»™ng đầu tiên do chính người Việt xây dá»±ng và phát triển chính thức Ä‘i vào hoạt Ä‘á»™ng. VinaPhone nghÄ©a là “mạng di Ä‘á»™ng thuần Việt”, là niềm tá»± hào của trí tuệ người Việt, là tÆ°Æ¡ng lai của đất nÆ°á»›c bắt kịp xu thế toàn cầu. Hành trình 25 năm VinaPhone được viết nên từ hàng trăm, hàng nghìn câu chuyện của những kỹ sÆ° trẻ khi lần đầu tiếp cận, làm chủ công nghệ mạng lÆ°á»›i, của những tổng đài viên, nhân viên bán hàng và rất nhiều những con người thầm lặng khác đã cống hiến tuổi trẻ, tâm huyết của mình để góp phần Ä‘Æ°a VinaPhone lá»›n mạnh, vÆ°Æ¡n xa.

Những nỗ lực ấy đã được ghi dấu bằng nhiều kết quả đầy tự hào mà một trong những cột mốc đáng nhớ là việc VinaPhone trở thành nhà mạng đầu tiên phủ sóng toàn bộ các tỉnh thành của Việt Nam vào năm 1999, chỉ 3 năm sau khi ra đời.

Mạng VinaPhone tiếp tục đạt được nhiều dấu ấn quan trọng, đóng góp vào lịch sử ngành CNTT và viễn thông của Việt Nam. Năm 2002, VinaPhone đã đạt mốc 1 triệu thuê bao, vươn lên vị trí dẫn đầu. Với tinh thần bản lĩnh, sáng tạo, VinaPhone một lần nữa trở thành mạng di động đầu tiên phủ sóng đến 100% các huyện thị, các đảo trên cả nước, từ miền ngược đến miền xuôi, từ biên giới đến hải đảo, kết nối hàng triệu thông tin và cảm xúc, góp phần hiện thực hoá tương lai phát triển của đất nước.

10.000 trạm phát sóng dọc miền đất nÆ°á»›c vá»›i 12 triệu thuê bao, đó là những con số biết nói của năm 2008. CÅ©ng trong năm này VinaPhone vinh dá»± nhận giải thưởng “Mạng di Ä‘á»™ng có dịch vụ phi thoại tốt nhất”. Các ná»— lá»±c này đã mang đến sá»± tăng trưởng vượt bậc, tạo đà cho những bứt phá má»›i.

VinaPhone là nhà mạng đầu tiên triển khai công nghệ 3G băng thông rộng tốc độ cao. Hàng loạt giải thưởng trong và ngoài nước dành cho VinaPhone 3G, quan trọng hơn là sự tin yêu của hàng triệu khách hàng, sự ghi nhận cho những sự nỗ lực của một mạng di động tiên phong.

Khát vọng mang tương lai của công nghệ viễn thông đến gần hơn với xã hội Việt Nam ngày càng được hun đúc và nâng cao. Năm 2014, Công ty VinaPhone đã vinh dự đón nhận Huân Chương Lao động hạng Nhất giai đoạn 2008-2012 do Chủ tịch nước trao tặng.

Những Chiến binh xanh VNPT VinaPhone đã chuyển mình thành Chiến binh số vá»›i quyết tâm Ä‘Æ°a Việt Nam tiến nhanh vào ká»· nguyên số, thu hẹp mọi khoảng cách trong thời đại 4.0, phát triển mạnh các dịch vụ số ở nhiều lÄ©nh vá»±c then chốt nhÆ° Chính phủ Ä‘iện tá»­, Y tế, Giáo dục, Đô thị thông minh, Du lịch thông minh…

Đến thời điểm này, VNPT VinaPhone sở hữu một hạ tầng, mạng lưới viễn thông đáp ứng đầy đủ các nhu cầu quốc gia về đảm bảo an ninh quốc phòng, chủ quyền không gian, phòng chống thiên tai cũng như nhu cầu đa dạng của gần 30 triệu khách hàng.

Tập đoàn VNPT cũng là doanh nghiệp đầu tiên thử nghiệm thương mại 5G thành công tại Hà Nội và TP.HCM. Tổng dung lượng kênh truyền dẫn quốc tế của VNPT đạt trên 6.500 Gbps, lưu lượng truy cập Internet trên mạng di động tăng trung bình 70% hàng năm trong các năm gần đây. Từng bước chuyển đổi hạ tầng mạng lưới theo xu thế công nghệ SDN/NFV trên cơ sở hạ tầng Cloud tiên tiến nhất.

Việc cung cấp triển khai thá»­ nghiệm dịch vụ công nghệ 5G trên mạng VinaPhone được đánh giá Ä‘ang dần hiện thá»±c hóa các ứng dụng AI, IoT, Robot… cho các thành phố thông minh và các doanh nghiệp. Đồng hành trong công cuá»™c chuyển đổi số, công nghệ 5G VinaPhone sẽ góp phần đáp ứng các mục tiêu kinh doanh cÅ©ng nhÆ° phát triển kinh tế xã há»™i, an toàn an ninh, quốc phòng.

Cùng với đó, vị thế của VinaPhone liên tục được khẳng định từ những đánh giá uy tín khách quan của các tổ chức trong và ngoài nước, và ngày càng được nâng tầm khi tham gia phục vụ các sự kiện lớn của đất nước và quốc tế, phát triển những dự án mang tầm cỡ quốc gia, góp sức đưa Tập đoàn VNPT vững bước trên hành trình tiên phong, dẫn dắt Chuyển đổi số Quốc gia.

VNPT VinaPhone vinh dá»± đón nhận Huân ChÆ°Æ¡ng Lao Ä‘á»™ng hạng Nhất giai Ä‘oạn 2015 – 2019

CÅ©ng tại lá»… ká»· niệm 25 năm mạng di Ä‘á»™ng VinaPhone, Tổng công ty Dịch vụ Viá»…n thông (VNPT VinaPhone) đã vinh dá»± đón nhận Huân ChÆ°Æ¡ng Lao Ä‘á»™ng hạng Nhất giai Ä‘oạn 2015 – 2019. 

Tới dự có các Ủy viên Trung ương Đảng:

– Phó Chủ tịch nÆ°á»›c Võ Thị Ánh Xuân

– Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung Æ°Æ¡ng

– Bá»™ trưởng Bá»™ Thông tin và Truyền thông Nguyá»…n Mạnh Hùng

 – Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nÆ°á»›c tại doanh nghiệp Nguyá»…n Hoàng Anh.  

Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh phát biểu tại buổi lễ

Đây là khoảng thời gian Tổng công ty đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và hoàn thành các mục tiêu về doanh thu/sản lượng cũng như chênh lệch thu chi/nộp ngân sách nhà nước tăng lên hàng năm.

Nếu như tổng doanh thu của VNPT VinaPhone năm 2015 đạt 14.478 tỷ đồng, thì tới năm 2019, tổng doanh thu đạt 42.230 tỷ đồng. Năm 2015, mức nộp ngân sách nhà nước 380 tỷ đồng và năm 2019, VNPT VinaPhone đã đạt mức nộp ngân sách nhà nước 1.302 tỷ đồng.

Trong giai đoạn này, với những kinh nghiệm cạnh tranh về dịch vụ di động và nguy cơ suy giảm doanh thu khi các các dịch vụ trên nền OTT, VNPT VinaPhone đã bám sát thị trường để đưa ra các nhóm giải pháp duy trì thị phần và nâng cao chất lượng dịch vụ.

Nhiều chính sách kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ và công tác chăm sóc khách hàng, phát triển hạ tầng, công nghệ má»›i, dịch vụ má»›i đã được triển khai, nổi bật nhÆ°: ký kết và triển khai dá»± án Smart City các tỉnh thành phố lá»›n; là nhà mạng đầu tiên cung cấp dịch vụ di Ä‘á»™ng vệ tinh Vinaphone S trên toàn bá»™ lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam và các vùng hải phận quốc tế; Dịch vụ VnEdu ‘phủ’ tá»›i 50% trường học cả nÆ°á»›c; Khai trÆ°Æ¡ng 4G tại các tỉnh thành phố…

Cùng với đó, VNPT VinaPhone cũng được vinh dự tham gia và hoàn thành nhiệm vụ cung cấp dịch vụ viễn thông, đảm bảo công tác thông tin liên lạc của nhiều Hội nghị lớn của đất nước như: Hội nghị APEC 2017, Hội nghị VEF ASEAN 2018, Hội nghị Quan chức kinh tế cấp cao Asean  (SEOM) 2019 tại Quảng Ninh…

Nhờ vậy, liên tục từ năm 2015 đến năm 2019, Tổng công ty đều được ghi nhận là Ä‘Æ¡n vị dẫn đầu phong trào thi Ä‘ua của Tập Ä‘oàn VNPT và liên tục được khen thưởng Cờ thi Ä‘ua hàng năm của Bá»™ Thông tin và Truyền thông và của Chính phủ. Vinh dá»± hÆ¡n nữa, đó là tấm Huân ChÆ°Æ¡ng Lao Ä‘á»™ng hạng Nhất giai Ä‘oạn 2015 – 2019 mà toàn thể lãnh đạo, cán bá»™ nhân viên VNPT VinaPhone được đón nhận ngày hôm nay.

Trân trọng những thành quả của hiện tại và chặng đường đã qua, cùng tinh thần “Lãnh đạo tiên phong – trên dÆ°á»›i đồng lòng”, VNPT VinaPhone nói riêng và VNPT nói chung đã, Ä‘ang và sẽ tiếp tục góp phần tạo nên nền tảng công nghệ định hình tÆ°Æ¡ng lai, Ä‘Æ°a Tập Ä‘oàn VNPT tiếp tục giữ vững vai trò tiên phong trong hành trình chuyển đổi số quốc gia và các tổ chức doanh nghiệp, Ä‘em lại những giá trị đích thá»±c cho chính quyền và người dân Việt Nam.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Nguyên nhân nào khiến tín hiệu học trực tuyến cứ "rớt lên, rớt xuống"?

Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều tỉnh, thành phố đã triển khai dạy và học trá»±c tuyến cho hàng triệu học sinh trong năm học má»›i 2021 – 2022. Tuy nhiên, những ngày học đầu tiên đã xảy ra tình trạng “nghẽn mạng”, khó đăng nhập vào phần mềm học tập, có học sinh Ä‘ang học thì bị “rá»›t”, “văng” ra khỏi lá»›p học trá»±c tuyến, chủ yếu vá»›i ứng dụng Zoom.

Một phụ huynh than thở về việc khó kết nối với lớp học trực tuyến qua ứng dụng Zoom trong ngày 6/9.

Đường truyền Internet quốc tế

TrÆ°á»›c thá»±c tế này, nhiều người cho rằng, nguyên nhân là do đường truyền Internet cáp quang đến từ các nhà cung cấp dịch vụ viá»…n thông trong nÆ°á»›c. Tuy nhiên, ngoài đường truyền Internet (gồm trong nÆ°á»›c và quốc tế), chất lượng buổi học còn liên quan tá»›i khả năng đáp ứng của ứng dụng học trá»±c tuyến đó và máy chủ mà ứng dụng Ä‘ang sá»­ dụng,…

Hiện nay, nhiều ứng dụng học trực tuyến phổ biến tại Việt Nam đang sử dụng máy chủ (server) nước ngoài và do các đơn vị quốc tế quản lý, chẳng hạn người dùng truy cập ứng dụng Zoom từ Việt Nam thường sẽ được kết nối tới máy chủ ở Singapore. Khi đó, tín hiệu kết nối rất phụ thuộc vào đường truyền từ người dùng cuối đến server đặt ở bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Mỗi gói tin được truyền tải phải đi qua nhiều chặng cáp quang đất liền và cáp quang biển xuyên quốc gia.

Các nhà cung cấp dịch vụ Internet của Việt Nam đều có những cam kết về chất lượng dịch vụ vá»›i khách hàng, song tốc Ä‘á»™ Internet quốc tế thường không thể cam kết hoặc cam kết ở mức rất nhỏ so vá»›i tốc Ä‘á»™ truy cập Internet trong nÆ°á»›c (có thể chỉ 2Mbps quốc tế cho gói 300Mbps trong nÆ°á»›c). Trường hợp cáp quang biển AAG và AAE-1 cùng gặp sá»± cố nhÆ° hiện tại, họ lập tức định tuyến sang các hÆ°á»›ng dá»± phòng, nhÆ°ng tình trạng “load mãi không xong” vẫn có thể xảy ra.

2 tuyến cáp quang biển AAG và AAE-1 gặp sự cố cùng lúc trong giai đoạn cao điểm học trực tuyến tại Việt Nam. (Ảnh minh họa)

Khả năng đáp ứng của dịch vụ học trực tuyến

Bên cạnh đó, phải nhắc tá»›i nhu cầu tăng đột biến của người dùng Internet ở Việt Nam vào má»™t dịch vụ cụ thể ngay trong cùng má»™t thời Ä‘iểm. Theo VNPT, lÆ°u lượng người dùng truy cập Internet để học trá»±c tuyến có thời Ä‘iểm tăng gấp 4 lần thông thường. Còn vá»›i FPT Telecom, con số này tăng khoảng 2 – 3 lần. Cả hai đều đã định tuyến Æ°u tiên cho các luồng dữ liệu truy cập dịch vụ học trá»±c tuyến: Zoom, Google Meet, Webex, On Meeting,… để đảm bảo chất lượng dịch vụ.

Dù cho tín hiệu đường truyền Internet đảm bảo ổn định nhÆ° công bố của nhà mạng, nếu máy chủ dịch vụ của ứng dụng học trá»±c tuyến không được Ä‘Æ¡n vị quản lý phân bổ đủ tài nguyên thì cÅ©ng dá»… khiến luồng truy vấn từ các thiết bị của người dùng phải nằm ở má»™t “nút thắt cổ chai”. Kết quả, có người vượt qua được “nút thắt” này, nhÆ°ng nhiều người khác nhận phải thông báo quá tải, thá»­ lại sau và “n” lá»—i khác.

Điều này lý giải cho việc tại sao cùng má»™t thiết bị, má»™t đường truyền Internet, nhÆ°ng má»™t người không thể vào lá»›p học trá»±c tuyến sá»­ dụng ứng dụng của nÆ°á»›c ngoài (ví dụ Zoom), nhÆ°ng lại trÆ¡n tru khi vào ứng dụng học trá»±c tuyến của Việt Nam (nhÆ° VNPT E-Learning, On Meeting của FPT Telecom) hay các dịch vụ quốc tế nổi tiếng vá»›i máy chủ “khủng” (nhÆ° Google Meet, YouTube, Netflix,…).

Trên lý thuyết, ngay cả vá»›i gói Internet cáp quang thấp nhất (khoảng 20 – 30Mbps), việc có nhiều máy tính, smartphone cùng kết nối để học online là hoàn toàn đáp ứng được. Thế nhÆ°ng, có những khách hàng cho biết, họ nâng gói Internet cáp quang lên trên 100Mbps cÅ©ng không tránh khỏi sá»± chật vật khi học trá»±c tuyến. Điều này càng đặt dấu chấm hỏi lá»›n cho chất lượng của dịch vụ học trá»±c tuyến có máy ở nÆ°á»›c ngoài.

“Chữa cháy” hay tìm giải pháp má»›i?

Khi sử dụng các ứng dụng, dịch vụ học tập trực tuyến có máy chủ đặt ở nước ngoài, người dùng nên tìm hiểu kỹ các cam kết chất lượng. Sự khác biệt giữa việc dùng miễn phí hay có phí cũng rất có thể ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ. Trường hợp mua gói trả phí, người dùng cần tìm hiểu rõ pháp nhân tại Việt Nam để khi gặp sự cố còn có hướng xử lý kịp thời.

Vá»›i tình cảnh hiện nay, thay vì nâng cấp đường truyền hay tìm cách “chữa cháy” để truy cập các dịch vụ quốc tế, thì giải pháp tình thế nên là sá»­ dụng các dịch vụ học trá»±c tuyến trong nÆ°á»›c. Chẳng hạn, VNPT có cung cấp giải pháp học trá»±c tuyến vá»›i hệ sinh thái hoàn chỉnh vnEdu (VNPT E-Learning); hay FPT Telecom có bá»™ giải pháp On Meeting. Cùng vá»›i đó, Việt Nam hiện Ä‘ang có nhiều kênh học tập giúp khái quát ná»™i dung bài giảng theo phÆ°Æ¡ng thức khoa học nhÆ° ứng dụng Kiến Guru, Tâm Trí Lá»±c (có trên iOS và Android), các kênh khoa giáo của VTV, HTV,…

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Apple yêu cầu nhân viên “im lặng” về một thiết bị mới tại sự kiện 14/9

Theo ghi nhận, iPad thế hệ thứ 8 hiện đang ở trạng thái không có sẵn trên trang web của Apple, cùng sự chậm trễ vận chuyển đã được đẩy sang tháng 10 mà nguyên nhân có thể về vấn đề cung-cầu. Giờ đây, dòng tweet của cây viết Mark Gurman trên Bloomberg cho biết Apple đang nói với các nhân viên bán lẻ của mình rằng đừng đưa ra suy đoán với người tiêu dùng về lý do tại sao việc giao hàng các mẫu iPad thế hệ thứ 8 lại bị trễ, bao gồm cả việc iPad 9 và iPad mini 6 sắp ra mắt hay không.

Mặc dù vậy, điều đó không có nghĩa giới phân tích không khỏi nói về các sản phẩm máy tính bảng sắp tới của gã khổng lồ Mỹ. iPad 9 dự kiến có thiết kế mỏng hơn và nhanh hơn, trong đó thiết kế lấy những nét của iPad Air thế hệ thứ ba được xuất xưởng vào năm 2019. Nó sẽ giữ nguyên kích thước màn hình 10,2 inch của phiên bản tiền nhiệm thay vì tăng lên 10,5 inch. Nó cũng có nút Home với Touch ID.

Độ dày và trọng lượng của iPad 9 có thể lần lượt là 6,3 mm và 460 gram, trong khi iPad 8 là 7,5 mm và 490 gram tương ứng. Vào năm ngoái, iPad 8 đi kèm chip A12 Bionic do TSMC sản xuất dựa trên quy trình FinFET 7nm. Đây cũng là chip được sử dụng trên iPhone XS 2018, iPhone XS Max, iPhone XR, iPad Air 2019 và iPad mini. Nhiều khả năng iPad 9 sẽ đi kèm chip A13 Bionic  hoặc mới hơn là A14 Bionic.

Cũng có tin đồn cho biết RAM của iPad 9 sẽ được tăng từ 2 GB lên 4 GB, trong khi dung lượng lưu trữ sẽ bắt đầu ở mức 64 GB thay vì 32 GB.

Bên cạnh đó, Apple cũng có thể giới thiệu iPad mini thế hệ tiếp theo vào ngày 14/9 tới. Đó sẽ là một sản phẩm có thiết kế lại dựa trên các nét từ iPad Pro và iPad Air gần đây nhất. Điều đó có nghĩa Touch ID có thể được tích hợp với nút nguồn và màn hình sẽ có viền mỏng hơn.

iPad mini mới được cho là sẽ có cổng USB-C thay vì cổng Lightning độc quyền của Apple. Theo nhà phân tích nổi tiếng Ming-chi Kuo cho biết, sản phẩm có thể đi kèm chip A15 Bionic như trên dòng iPhone 13, tuy nhiên một số nhà phân tích khác lại tin rằng nó chỉ sử dụng chip A14 Bionic cũ hơn.

Các thông số kỹ thuật được đồn đại gần đây nhất trên iPad mini 6 gồm màn hình True Tone 7,9 inch độ phân giải 2048 x 1536 pixel và mật độ điểm ảnh 326 ppi. Nó tích hợp chip A15 Bionic, RAM 4 GB hoặc 6 GB, bộ nhớ trong 64 GB và 256 GB, đồng thời nó cũng hỗ trợ Apple Pencil 2. Ở mặt sau của iPad mini 6 sẽ là camera 8 MP, trong khi camera FaceTime 7 MP được đặt ở mặt trước. Nó cũng có thể đi kèm âm thanh nổi, kết nối 5G và cổng USB-C.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

[Infograhpic] Toàn cảnh sự phát triển của trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam

Những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam được hình thành và ngày càng phát triển, Ä‘i sâu vào má»™t số lÄ©nh vá»±c kinh tế, xã há»™i nhÆ° thÆ°Æ¡ng mại Ä‘iện tá»­, giao thông vận tài, giáo dục,… Năm 2020, Việt Nam đứng thứ 76/172 quốc gia về chỉ số sẵn sàng cho AI. Đầu năm 2021, Chính phủ đã ban hành Chiến lược Quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI.










Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm