tăng

Cổ phiếu POM tăng gần 40% trong phiên thứ hai tại sàn UPCoM, khớp lệnh hơn 9 triệu đơn vị

Trong ngày thứ hai chào sàn UPCoM, cổ phiếu POM của CTCP Thép Pomina đã tím trần, khối lượng giao dịch tăng đột biến.

Vào đầu phiên 24/05, cổ phiếu POM đã tăng 39,29% lên mức 3.900 đồng/cổ phiếu. Tính đến 15h, cổ phiếu POM khớp lệnh giao dịch hơn 9,1 triệu đơn vị, cao hơn nhiều so với trung bình các phiên giao dịch trước đó (1,3 triệu cổ phiếu khớp lệnh/phiên).

Cổ phiếu POM tăng gần 40% trong phiên thứ hai tại sàn UPCoM, khớp lệnh hơn 9 triệu đơn vị- Ảnh 1.

Ảnh: Vietstock.

Trước đó, Sở Giao dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) đã có thông báo về việc chuyển niêm yết gần 280 triệu cổ phiếu POM của Công ty Cổ phần Thép Pomina từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) sang sàn UPCoM kể từ ngày 23/5/2024. Giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên là 2.800 đồng/cổ phiếu.

Hồi tháng 4/2024, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh ra quyết định về việc hủy niêm yết đối với 279,7 triệu cổ phiếu POM từ ngày 10/5/2024. Nguyên nhân hủy niêm yết đối với cổ phiếu POM là do Thép Pomina vi phạm chậm nộp báo cáo tài chính trong 3 năm liên tiếp (từ năm 2021-2023), thuộc trường hợp chứng khoán bị hủy niêm yết bắt buộc.

Thép Pomina (POM) báo lỗ liên tiếp 8 quý

Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024, Thép Pomina ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh tới gần 3,5 lần so với cùng kỳ năm trước, từ 1.645 tỷ xuống còn hơn 471,4 tỷ đồng. Giá vốn cao hơn doanh thu ở mức gần 478 tỷ đồng khiến lợi nhuận gộp báo lỗ hơn 6,4 tỷ, tuy nhiên, mức lỗ này cải thiện nhiều hơn mức lỗ 41,3 tỷ đồng của quý I/2023.

Cổ phiếu POM tăng gần 40% trong phiên thứ hai tại sàn UPCoM, khớp lệnh hơn 9 triệu đơn vị- Ảnh 2.

Báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024.

Trong kỳ, doanh thu hoạt động tài chính giảm từ 12 tỷ xuống còn hơn 8 tỷ đồng. Chi phí tài chính tăng gần gấp đôi từ 70,7 tỷ lên 145,6 tỷ đồng (trong đó có hơn 145,3 tỷ đồng đến từ chi phí lãi vay). Chi phí bán hàng tăng từ 2,2 tỷ lên hơn 3,6 tỷ đồng nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp được tiết giảm từ 71 tỷ xuống còn 55,1 tỷ đồng.

Cuối cùng, Thép Pomina báo lãi trước và sau thuế lần lượt lỗ gần 225 tỷ và hơn 225,1 tỷ đồng, cao hơn nhiều so với mức lỗ 186,8 tỷ đồng của cùng kỳ năm trước. Đây là quý thứ 8 Công ty liên tiếp báo lỗ kể từ quý II/2022. Khoản lỗ này nâng lỗ lũy kế sau thuế chưa phân phối lên 1.697 tỷ đồng.

Theo giải trình, lãnh đạo Công ty cho biết: khoản lỗ nặng hơn đến từ việc nhà máy thép Pomina 1 và Pomina 3 vẫn còn ngưng hoạt động nhưng phải gánh nhiều chi phí quản lý, lãi vay. Trong đó, chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng nhiều nhất là nguyên nhân chính dẫn đến khoản lỗ. Hiện tại, Công ty đang tìm kiếm nhà đầu tư để tái cấu trúc nhằm có thể sản xuất lại trong thời gian sớm nhất.

Hiện ban lãnh đạo công ty chưa công bố kế hoạch kinh doanh năm 2024 cũng như thời gian tổ chức phiên họp thường niên năm nay.

Tính đến ngày 31/3/2024, tổng tài sản Thép Pomina giảm nhẹ 3,2% so với hồi đầu năm, xuống còn hơn 10.075 tỷ đồng. Công ty có hơn 8.900 tỷ đồng nợ phải trả, trong đó chiếm chủ yếu là nợ ngắn hạn (gần 8.061 tỷ đồng).

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

VNDirect chuẩn bị tăng vốn điều lệ lên hơn 15.000 tỷ đồng

Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDirect (HoSE: VND) chuẩn bị phát hành hơn 300 triệu cổ phiếu, tương ứng sẽ tăng vốn điều lệ từ 12.178 tỷ lên gần 15.223 tỷ đồng, vượt qua SSI để đứng đầu ngành về quy mô vốn ở thời điểm hiện tại.

Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng cho Công ty cổ phần Chứng khoán VNDirect, thời gian thực hiện trong vòng 90 ngày kể từ ngày giấy chứng nhận.

Ngay sau khi nhận được giấy chứng nhận, Công ty thông báo ngày 30/5 sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để công ty chốt danh sách cổ đông để thực hiện các quyền. Ngày giao dịch không hưởng quyền sẽ là ngày 29/5/2024.

Theo kế hoạch, VNDirect dự kiến chào bán hơn 243,5 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 5:1 (tương ứng cổ đông sở hữu mỗi 5 cổ phiếu sẽ có quyền mua 1 cổ phiếu mới). Giá chào bán là 10.000 đồng/cổ phiếu, Công ty dự kiến huy động khoảng 2.437 tỷ đồng. Thời gian đăng ký và nộp tiền mua cổ phần từ 6/6 đến 3/7.

VNDirect chuẩn bị tăng vốn điều lệ lên hơn 15.000 tỷ đồng- Ảnh 1.

Kế hoạch sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán

Với số tiền huy động trên, VNDirect dự kiến sẽ sử dụng 40% số tiền bổ sung cho hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ, 20% để đầu tư vào giấy tờ có giá, 20% bảo lãnh phát hành chứng khoán và 20% dành cho hoạt động phát hành & phân phối chứng quyền.

Ngoài ra, VNDirect cũng sẽ thực hiện chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 5%, tương ứng sẽ phát hành gần 61 triệu cổ phiếu mới. Nguồn vốn thực hiện lấy từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trong Báo cáo tài chính riêng lẻ được kiểm toán năm 2022.

NhÆ° vậy, tổng số cổ phiếu dá»± kiến phát hành qua 2 phÆ°Æ¡ng án trên là 304,5 triệu cổ phiếu. 

Nếu phát hành thành công, VNDirect sẽ tăng vốn điều lệ từ 12.178 tỷ lên gần 15.223 tỷ đồng, có thể vượt qua SSI để đứng đầu ngành về quy mô vốn ở thời điểm hiện tại.

Theo cơ cấu cổ đông hiện nay, Tập đoàn Đầu tư I.P.A là nhà đầu tư lớn nhất nắm giữ 25,8% vốn VNDirect. Ngoài ra, chủ tịch HĐQT Phạm Minh Hương cũng có sở hữu trực tiếp 2,95% cổ phần công ty.

Ngoài 2 phương án trên, trong ĐHĐCĐ thường niên 2023 của VNDirect còn thông qua kế hoạch chào bán riêng lẻ gần 244 triệu cổ phiếu cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, lên kế hoạch chào bán hơn 24 triệu cổ phiếu ESOP và phát hành hơn 12 triệu cổ phiếu thưởng cho người lao động .

Nếu hoàn tất toàn bộ các kế hoạch đã thông qua trong ĐHĐCĐ 2023 trên thì công ty dự kiến sẽ phát hành thêm tổng cộng gần 585 triệu cổ phiếu mới, nâng vốn điều lệ lên trên 18.000 tỷ đồng.

Hiện tại, VNDirect vẫn chưa tổ chức họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2024. Công ty mới chỉ chốt danh sách cổ đông tham dự đại hội vào ngày 16/5 vừa qua. Thời gian và nội dung cuộc họp hiện vẫn chưa được công bố.

Trên thị trường chứng khoán, tại phiên giao dịch sáng ngày 20/5, giá cổ phiếu VND tăng 0,68% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 22.100 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Chứng khoán SHS “tự tin” tăng vốn thành công, đặt mục tiêu trở lại Top 10 thị phần môi giới

Chứng khoán SHS thông qua kế hoạch tăng vốn lên hơn 17.000 tỷ đồng

Chiều ngày 15/5/2024, Đại há»™i đồng cổ đông thường niên năm 2024 của CTCP Chứng khoán SHS (HNX: SHS) đã được tiến hành thành công, thông qua và chia sẻ nhiều ná»™i dung quan trọng. 

Cụ thể, năm 2024, SHS đặt mục tiêu doanh thu 1.844,7 tỷ đồng, lãi trước thuế 1.035,3 tỷ đồng, tăng lần lượt 26% và 51% so với năm trước.

Chứng khoán SHS “tự tin” tăng vốn thành công, đặt mục tiêu trở lại Top 10 thị phần môi giới- Ảnh 1.

Toàn cảnh Đại hội.

Đáng chú ý, cổ đông thông qua phương án tăng vốn điều lệ thêm gần 9.000 tỷ đồng lên 17.126,3 tỷ đồng, tương ứng thông qua kế hoạch phát hành 899,5 triệu cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Trong đó, phát hành 40,6 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2023; phát hành 40,6 triệu cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu cổ phần; chào bán thêm 813,1 triệu cổ phiếu ra công chúng cho cổ đông hiện hữu và 5 triệu cổ phiếu ESOP.

Giải đáp cổ đông về kế hoạch tăng vốn, ông Đỗ Quang Vinh – Chủ tịch HĐQT Chứng khoán SHS cho biết, dù SHS đã có mối quan hệ chặt chẽ vá»›i các ngân hàng. Tuy nhiên, việc tăng vốn Ä‘iều lệ là để tạo sức mạnh tài chính vá»›i mục đích thá»±c hiện các mục tiêu phát triển trong nhiều năm tá»›i.

“Theo đó, bằng tiềm lá»±c tài chính vững mạnh, SHS sẽ tiến tá»›i hiện thá»±c hóa mục tiêu trở thành Ä‘Æ¡n vị trung tâm trong hệ sinh thái Tập Ä‘oàn tài chính đầu tÆ°, sá»›m lấy lại thị phần Top 10 thị phần môi giá»›i trên cả hai sàn HoSE và HNX, thậm chí là vị trí cao hÆ¡n nữa. Trong thời gian tá»›i, SHS sẽ hÆ°á»›ng tá»›i vị thế CTCK Ä‘a năng, Ä‘a dạng sản phẩm, cung cấp tá»›i các khách hàng sản phẩm tốt nhất”, ông Vinh chia sẻ.

Chứng khoán SHS “tự tin” tăng vốn thành công, đặt mục tiêu trở lại Top 10 thị phần môi giới- Ảnh 2.

Ông Đỗ Quang Vinh – Chủ tịch HĐQT Chứng khoán SHS.

Ngoài ra, chia sẻ tại Đại hội, ông Vinh thông tin thêm, với hệ sinh thái khác biệt và đa dạng hiện có, SHS tiến tới tối ưu hóa nguồn lực từ các đơn vị với nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau bao gồm ngân hàng, công ty quản lý quỹ, công ty bảo hiểm.

TrÆ°á»›c câu hỏi của cổ đông về việc SHS dù đã có kế hoạch tăng vốn nhÆ°ng vẫn đặt mục tiêu lợi nhuận khá “khiêm tốn” trong năm 2024, ông Vinh lý giải, kế hoạch tăng vốn sẽ được sá»­ dụng và triển khai cho năm 2025 trở Ä‘i. Ước tính, năm 2025, Chứng khoán SHS có thể đặt mục tiêu lãi từ 1.600 – 1.800 tá»· đồng hoặc hÆ¡n nữa.

CEO Chứng khoán SHS “kiến” gì về hệ thống KRX?

Trả lời câu hỏi của cổ đông về phát triển mảng tá»± doanh, ông Nguyá»…n Chí Thành – Tổng Giám đốc SHS cho biết, SHS định hÆ°á»›ng hoạt Ä‘á»™ng nhÆ° quỹ đầu tÆ°, không trading và Æ°u tiên đầu tÆ° thá»±c chất.

“Quan Ä‘iểm của SHS là lá»±a chọn cổ phiếu theo hình thức Top down. Vá»›i mục tiêu lợi nhuận 1.035 tá»· đồng, tá»± doanh sẽ đóng góp 45 – 50% trong quy mô lợi nhuận. Riêng kết quả quý I/2024 của tá»± doanh tốt hÆ¡n nên đóng góp 55% lợi nhuận quý”, ông Thành nói.

Các nhóm ngành công nghệ, bán lẻ, tiêu dùng sẽ là những nhóm được hưởng lợi – đó là lý do SHS chọn đầu tÆ° cổ phiếu MWG, FRT trong thời gian qua. Ngoài ra, SHS ghi nhận cổ phiếu VTP cÅ©ng Ä‘em lại lợi nhuận đáng kể. Ông Thành cÅ©ng nhấn mạnh, mục tiêu lợi nhuận 1.035 tá»· đồng là “rất khả thi”.

Chứng khoán SHS “tự tin” tăng vốn thành công, đặt mục tiêu trở lại Top 10 thị phần môi giới- Ảnh 3.

Danh mục cổ phiếu nắm giữ của SHS.

Ông Thành cho biết sẽ tiếp tục phát triển và làm má»›i mảng môi giá»›i dù mảng này cạnh tranh khốc liệt. “Sau khi tôi nhận chức, thị phần môi giá»›i đã tăng 30%. Công ty sẽ xây dá»±ng chi tiết triển khai hoạt Ä‘á»™ng môi giá»›i, sẽ có cÆ¡ chế môi giá»›i cạnh tranh. Ngoài ra, chính sách khách hàng, chính sách sản phẩm sẽ được Ä‘Æ°a ra ngay sau ĐHĐCĐ. Do đó, thị phần môi giá»›i của SHS sẽ tiếp tục mở rá»™ng trong năm nay”, ông Thành thông tin.

Ngoài ra, trước thắc mắc của cổ đông về kế hoạch triển khai hệ thống công nghệ thông tin KRX, ông Thành cho biết, phía công ty chứng khoán luôn sẵn sàng phối hợp với UBCKNN, 2 sở giao dịch, cũng như Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam (VNX) và Tổng Công ty Lưu ký và Bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC) để cung cấp hệ thống sản phẩm an toàn ổn định khi triển khai.

Tuy vậy, Tân Tổng Giám đốc SHS cho rằng, hiện vẫn chưa có các tài liệu cụ thể, cũng như văn bản chính thức mô tả về hệ thống mới. Vì thế, điều này có thể gây khó khăn cho các nhà đầu tư.

“Tôi nghÄ© các nhà đầu tÆ° trả tiền để hệ thống vận hành, họ nên có quyền tìm hiểu đầy đủ về hệ thống. Chứ không thể Ä‘Æ°a ra má»™t hệ thống má»›i, rồi vừa vận hành, vừa tìm hiểu, vừa sá»­ dụng. NhÆ° vậy có thể không đảm bảo quyền lợi, cÅ©ng nhÆ° gây ra những thiệt hại tiềm tàng vá»›i khách hàng, nhà đầu tÆ°”, ông Thành nói.

Đơn cử, ông Thành lấy ví dụ, hệ thống KRX có những khác biệt về lệnh: Thông thường, lệnh ATC đang được ưu tiên hơn. Nhưng ở hệ thống KRX, lệnh ATC sẽ không được ưu tiên bằng các lệnh đặt từ phiên liên tục mà có giá và khối lượng tốt hơn.

Do đó, ông Thành bày tỏ mong muốn UBCKNN, Bá»™ Tài chính và các cÆ¡ quan có thẩm quyền liên quan ban hành văn bản hÆ°á»›ng dẫn, triển khai đào tạo. Từ sá»± hÆ°á»›ng dẫn đó, các công ty chứng khoán có thể đào tạo cho Ä‘á»™i ngÅ© chuyên môn, hÆ°á»›ng dẫn truyền thông đầy đủ cho nhà đầu tÆ°. Khi đó, má»›i triển khai KRX gọn gàng, chỉn chu. 

Theo báo cáo tài chính quý I/2024, Chứng khoán SHS ghi nhận doanh thu hoạt động giảm gần 17% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 565 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu do lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ (FVTPL) giảm hơn 26%, từ 501 tỷ xuống còn hơn 368 tỷ đồng. Bên cạnh đó, trong quý I không ghi nhận lãi từ đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) trong khi cùng kỳ mang về 6,3 tỷ đồng.

Ở chiều ngược lại, lãi từ cho vay và phải thu ghi nhận tăng 6,5% lên hơn 120 tỷ đồng. Doanh thu lưu ký chứng khoán và doanh thu tư vấn tài chính biến động nhẹ. Kết quả, Chứng khoán SHS báo lãi trước thuế đạt gần 444 tỷ đồng, lãi sau thuế đạt hơn 356 tỷ đồng, đều gấp gần 8 lần mức lãi cùng kỳ.

Năm 2024, SHS đặt mục tiêu tổng doanh thu và thu nhập khác đạt 1.844 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 1.035 tỷ đồng. Như vậy với kết quả trên, SHS đã thực hiện gần 43% kế hoạch lợi nhuận năm.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Mã cổ phiếu TPB được VNDirect kiến nghị khả quan, tiềm năng tăng hơn 53%

Tại báo cáo phân tích doanh nghiệp mới đây của VNDirect, cổ phiếu ngân hàng TPBank (HoSE: TPB) được khuyến nghị mua với mức giá mục tiêu là 26.800 đồng/cổ phiếu, tiềm năng tăng giá của mã ngày là hơn 53%.

Theo báo cáo mới nhất của VNDirect, trong quý I/2024, tổng thu nhập hoạt động (TOI) của TPBank tăng mạnh 28% so với cùng kỳ,đạt 4.685 tỷ đồng, nhờ thu nhập lãi (NII) tăng trưởng 25,2%. Dư nợ tín dụng giảm 3% so với đầu năm do dư nợ cho vay giảm 2%. NIM cải thiện 59 điểm cơ bản so với cùng kỳ, đạt 4,1%.

Mặc dù lãi suất cho vay giảm, TPBank vẫn có thể cải thiện NIM nhờ lãi suất tiền gửi đã giảm trong quý. Chi phí vốn giảm 144 điểm cơ bản so với cùng kỳ (giảm 91 điểm cơ bản so với quý trước), trong khi lợi suất tài sản chỉ giảm 81 điểm cơ bản (giảm 167 điểm cơ bản so với quý trước). Thu nhập ngoài lãi cũng tăng 36,4% svck, nhờ thu nhập từ hoạt động đầu tưtăng mạnh.

Mặc dù tổng thu nhập hoạt động tăng mạnh, lợi nhuận ròng của TPBank chỉ tăng nhẹ 3,5% so với cùng kỳ. VNDirect lý giải nguyên nhân do chi phí dự phòng tăng gấp 3,8 lần trong quý I/2024. Chi phí tín dụng tăng 39 điểm cơ bản so với cùng kỳ (giảm 44 điểm cơ bản sv quý trước), đạt 0,6% do tỷ lệ nợ xấu tăng. Chi phí hoạt động thấp hơn dự kiến giúp làm giảm áp lực lên lợi nhuận ròng, khi tỷ lệ chi phí/thu nhập (CIR) giảm 7,4 điểm % so với 3 tháng đầu năm 2023.

Mã cổ phiếu TPB được VNDirect kiến nghị khả quan, tiềm năng tăng hơn 53%- Ảnh 1.

Dự phòng kết quả kinh doanh của TPBank (nguồn: VNDirect Research)

Về chất lượng nợ xấu, vào cuối quý I/2024, tỷ lệ nợ xấu tăng 0,8 điểm % so với quý I/2023 (tăng 0,2 điểm % so với quý trước), đạt 2,23%. Tuy tỷ lệ nợ xấu cao hơn dự kiến, chuyên gia đánh giá điểm tích cực là tỷ lệ nợ nhóm 2 của TPBank đã giảm trong hai quý liên tiếp, kể từ quý III/2023.

Mặc dù chất lượng tài sản không phục hồi nhanh như VNDirect dự phóng trước đó, nhưng giai đoạn khó khăn nhất đã qua.

Mã cổ phiếu TPB được VNDirect kiến nghị khả quan, tiềm năng tăng hơn 53%- Ảnh 2.

Định giá cổ phiếu TPBank ((nguồn: VNDirect Research)

Về định giá, VNDirect khuyến nghị khả quan với mã cổ phiếu TPB với giá mục tiêu là 26.800 đồng/cổ phiếu. Tiềm năng tăng giá cổ phiếu này là 53,1%.

Hiện tại, trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch ngày 10/5, giá cổ phiếu TPB giảm 0,28% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 18.100 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Chứng khoán SHS trình kế hoạch tăng vốn lên hơn 17.000 tỷ đồng

CTCP Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánSài Gòn – Hà Ná»™i (Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánSHS, HNX: SHS) đã cập nhật tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2024. Theo thÆ° mời, Đại há»™i sẽ được tổ chức ngày 15/5/2024 tại TP. Hà Ná»™i.

Tại tờ trình, HĐQT Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánSHS trình cổ đông thông qua kế hoạch dá»± kiến phát hành 899,5 triệu cổ phiếu để tăng vốn Ä‘iều lệ. 

Trong đó, phát hành 40,6 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2023; phát hành 40,6 triệu cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu cổ phần; chào bán thêm 813,1 triệu cổ phiếu ra công chúng cho cổ đông hiện hữu và 5 triệu cổ phiếu ESOP.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS trình kế hoạch tăng vốn lên hơn 17.000 tỷ đồng- Ảnh 1.

Trích tài liệu ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 của Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS.

Về phương án phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2023, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS dự kiến phát hành 40,6 triệu cổ phiếu với tỷ lệ 5%, tức cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu được nhận 5 cổ phiếu thưởng. Nguồn vốn thực hiện từ nguồn lợi nhuận sau thuế năm 2023. Tổng giá trị phát hành theo mệnh giá là 406,6 tỷ đồng.

HĐQT cho biết, trong bối cảnh thị trường tài chính đang phát triển mạnh mẽ, việc tăng vốn điều lệ không chỉ là một bước đi chiến lược mà còn là một động thái cần thiết để tận dụng cơ hội và thúc đẩy sự tăng trưởng.

Theo đó, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS cần bổ sung thêm nguồn lực nhằm tăng vốn kinh doanh, mở rộng quy mô cho vay margin, kinh doanh vốn và hoạt động đầu tư trong bối cảnh thị trường khởi sắc.

Sau khi hoàn tất việc phát hành, số vốn điều lệ tăng thêm sẽ được sử dụng bổ sung nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty.

Về phương án phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu cho cổ đông hiện hữu, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS dự kiến phát hành 40,6 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị phát hành theo mệnh giá là 406,6 tỷ đồng. Tỷ lệ phát hành dự kiến cũng là 5%. Nguồn vốn thực hiện là Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và thặng dư vốn cổ phần lũy kế đến ngày 31/12/2023.

Với phương án chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng cho cổ đông hiện hữu, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS dự kiến chào bán 813,1 triệu cổ phiếu. Tỷ lệ chào bán là 100%, tương ứng cổ đông hiện hữu sở hữu 1 cổ phiếu sẽ được mua 1 cổ phiếu mới.

Căn cứ nhu cầu huy động, đồng thời để tăng hiệu quả huy động vốn, HĐQT đề xuất giá chào bán là 10.000 đồng/cổ phiếu (bằng 53% giá cổ phiếu SHS chốt phiên giao dịch ngày 9/5 là 18.800 đồng/cp).

Theo phương án trình cổ đông, số tiền thu được từ đợt chào bán sẽ được bổ sung nguồn vốn hoạt động kinh doanh của công ty. Cụ thể: 40% sử dụng cho hoạt động cho vay margin, ứng trước và 60% cho hoạt động đầu tư chứng khoán.

Cuối cùng, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS đề xuất kế hoạch phát hành 5 triệu cổ phiếu ESOP với giá ưu đãi 10.000 đồng/cổ phiếu. Người lao động không được chuyển nhượng quyền mua cổ phiếu ESOP cho người khác. Theo phương án trình cổ đông, số tiền thu được từ đợt chào bán cũng sẽ được bổ sung nguồn vốn hoạt động kinh doanh của công ty.

Hiện, vốn Ä‘iều lệ của Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánSHS là 8.141,5 tá»· đồng. Nếu phát hành thành công 899,5 triệu cổ phiếu theo kế hoạch dá»± kiến, vốn Ä‘iều lệ của Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánSHS sẽ tăng thêm tối Ä‘a 8.994,7 tá»· đồng, nâng vốn Ä‘iều lệ của doanh nghiệp lên 17.126,3 tá»· đồng. 

Thời gian thá»±c hiện dá»± kiến trong năm 2024 – 2025 và/hoặc sau khi báo cáo được sá»± chấp thuận của các cÆ¡ quan quản lý Nhà nÆ°á»›c liên quan.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS báo lãi quý I/2024 gấp gần 8 lần cùng kỳ

Theo báo cáo tài chính quý I/2024, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS ghi nhận doanh thu hoạt động giảm gần 17% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 565 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu do lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ (FVTPL) giảm hơn 26%, từ 501 tỷ xuống còn hơn 368 tỷ đồng. Bên cạnh đó, trong quý I không ghi nhận lãi từ đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) trong khi cùng kỳ mang về 6,3 tỷ đồng.

Ở chiều ngược lại, lãi từ cho vay và phải thu ghi nhận tăng 6,5% lên hơn 120 tỷ đồng. Doanh thu lưu ký Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánvà doanh thu tư vấn tài chính biến động nhẹ.

Trong kỳ, chi phí hoạt động được tiết giảm mạnh, từ hơn 573 tỷ xuống còn hơn 74 tỷ đồng. Chi phí tài chính cũng giảm gần nửa từ 22 tỷ xuống còn 11,4 tỷ đồng. Chi phí quản lý công ty Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoántăng nhẹ, từ 32 tỷ lên hơn 35 tỷ đồng. Kết quả, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS báo lãi trước thuế đạt gần 444 tỷ đồng, lãi sau thuế đạt hơn 356 tỷ đồng, đều gấp gần 8 lần mức lãi cùng kỳ.

Năm 2024, SHS đặt mục tiêu tổng doanh thu và thu nhập khác đạt 1.844 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 1.035 tỷ đồng. Như vậy với kết quả trên, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánSHS đã thực hiện gần 43% kế hoạch lợi nhuận năm.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Vinaconex (VCG) muốn tăng vốn điều lệ lên gần 6.000 tỷ đồng bằng việc trả cổ tức

Hội đồng quản trị Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, HoSE: VCG) vừa phê duyệt phương án phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2023.

Cụ thể, Vinaconex dự kiến phát hành hơn 64 triệu cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 12%, tương ứng cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu sẽ được nhận thêm 12 cổ phiếu mới. Nguồn vốn được sử dụng để phát hành là hơn 641 tỷ đồng, được trích từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và sau khi trích lập các quỹ đầy đủ theo quy định của pháp luật theo báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2023.

Thời gian dự kiến phát hành trong năm 2024 và sau khi được Uỷ ban Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánNhà nước chấp thuận. Vốn điều lệ của Công ty dự kiến sau khi phát hành thêm là hơn 5.986 tỷ đồng.

Tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2024, Vinaconex thông qua phương án trả cổ tức năm với tỷ lệ dự kiến 12%. Nếu phát hành thành công, Công ty sẽ hoàn thành xong phương án này.

Vinaconex báo lợi nhuận quý I tăng bằng lần

Trong quý I/2024, Vinaconex ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng gần 35% so vá»›i cùng kỳ năm trÆ°á»›c, đạt hÆ¡n 2.649 tá»· đồng. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất của Vinaconex ghi nhận đạt 482,6 tá»· đồng, gấp gần 26 lần mức lãi 18,8 tá»· đồng của quý I/2023. 

Theo giải trình, lãnh đạo Vinaconex cho biết: nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận năm nay tăng trưởng mạnh là do Tổng công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bất động sản góp phần tăng lợi nhuận trong quý I/2024.

Năm 2024, Vinaconex đặt mục tiêu doanh thu, lợi nhuận sau thuế hợp nhất lần lượt đạt 15.000 tỷ đồng và 950 tỷ đồng. Như vậy, kết thúc 3 tháng, dù VCG mới hoàn thành 18% mục tiêu doanh thu nhưng đã đạt hơn 50% mục tiêu lợi nhuận năm.

Trên thị trường, đóng cửa phiên giao dịch ngày 6/5, cổ phiếu VCG đứng tại mức giá 22.900 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Cổ phiếu FTS của Chứng khoán FPT tăng kịch trần sau thông tin trả cổ tức

Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánFPT (HoSE: FTS) vừa công bố thông tin về ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền nhận cổ tức năm 2023 và cổ phiếu phát hành tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Cụ thể, ngày 16/5 sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để Công ty chốt danh sách thực hiện quyền nhận cổ tức năm 2023 bằng tiền tỷ lệ 5% (tương ứng cổ đông sở hữu 01 cổ phiếu sẽ được nhận 500 đồng) và cổ phiếu phát hành tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu tỷ lệ 40% (sở hữu 100 cổ phiếu cũ sẽ nhận về 40 cổ phiếu mới).

Với gần 214,6 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánFPT dự chi hơn 107 tỷ đồng để thực hiện trả cổ tức (dự kiến thanh toán ngày 6/6/2024) và phát hành hơn 85,8 triệu cổ phiếu thưởng cho cổ đông. Số cổ phiếu này sẽ không bị hạn chế chuyển nhượng.

Nguồn vốn phát hành là lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày 31/12/2023 trên Báo cáo tài chính năm 2023 đã được kiểm toán, tối đa 858,26 tỷ đồng.

Ngoài phương án phát hành thêm cổ phiếu trên, tại ĐHĐCĐ thường niên vừa qua, Công ty còn thông qua kế hoạch phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động năm 2024 (ESOP).

Cụ thể, Công ty dự kiến phát hành 5,53 triệu cổ phiếu, tương ứng tỷ lệ 2,58% tổng số cổ phiếu đang lưu hành với giá phát hành chỉ 10.000 đồng/cổ phiếu và dự kiến triển khai trong quý II đến quý III/2024.

Cổ phiếu ESOP chỉ được chuyển nhượng 50% sau 1 năm phát hành và sẽ được chuyển nhượng toàn bộ phần còn lại sau 2 năm kể từ thời điểm phát hành.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch ngày 6/5, giá cổ phiếu FTS tăng 6,97% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 58.300 đồng/cổ phiếu, với hơn 3 triệu cổ phiếu được giao dịch.

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánFPT ghi nhận doanh thu hoạt động tăng mạnh tới hơn 68%, từ 177 tỷ lên hơn 299 tỷ đồng. Lợi nhuận trước và sau thuế lần lượt đạt 191,2 tỷ và 166,6 tỷ đồng; tăng 94,6% và 110,6% so với cùng kỳ năm trước.

Bước sang quý II/2024, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánFPT kỳ vọng mang về 238 tỷ đồng doanh thu (gồm doanh thu hoạt động và doanh thu hoạt động tài chính) và lợi nhuận trước thuế 124 tỷ đồng. Hai chỉ tiêu này lần lượt giảm 9% và 26% so với kết quả thực hiện được trong quý II/2023.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Nền tảng số MISA Bumas nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước

Tổng giám đốc MISA Đinh Thị Thúy chia sẻ về Nền tảng MISA Bumas nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước

Phát biểu khai mạc tại Diá»…n đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp Công nghệ số, Bá»™ trưởng Nguyá»…n Mạnh Hùng đã nhấn mạnh “Doanh nghiệp công nghệ số vá»›i các giải pháp cụ thể là hạt nhân, nòng cốt thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, chuyển đổi mọi doanh nghiệp Việt Nam thành doanh nghiệp số, mọi tổ chức Việt Nam thành tổ chức số, mọi công dân Việt Nam thành công dân số”.

Có thể nói, những giải pháp của các doanh nghiệp số là yếu tố tiên quyết để tạo nên một Việt Nam số có khả năng phục hồi và phát triển kinh tế nhanh chóng. Tại diễn đàn năm nay, MISA đã đem đến giải pháp quản trị ngân sách Nhà nước MISA Bumas. Đây là công cụ đắc lực giúp các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) thực hiện công tác lập, phân bổ, quản lý tổng hợp ngân sách Nhà nước một cách chính xác, kịp thời. Giải pháp đã góp phần trong nhiệm vụ hội tụ dữ liệu, đóng góp quan trọng trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

Thá»±c tế cho thấy, việc lập và phân bổ kế hoạch ngân sách là má»™t quy trình rất phức tạp và cần có sá»± tham gia của nhiều cÆ¡ quan từ ngành dọc (ví dụ: Trường – Phòng – Sở) cho đến ngành ngang (ví dụ: Huyện – Tỉnh – Trung Æ°Æ¡ng). Công việc này phải trải qua nhiều khâu rà soát, phê duyệt, chÆ°a tính tá»›i việc việc phải thá»±c hiện lại từ đầu nếu chÆ°a đạt yêu cầu, dẫn tá»›i trường hợp làm Ä‘i làm lại nhiều lần. Bài toán đặt ra hiện nay là cần phát triển công cụ giúp Ä‘Æ¡n giản hóa, rút ngắn tối Ä‘a thời gian dá»± toán, quản lý ngân sách cho các Ä‘Æ¡n vị HCSN đồng thời cập nhật liên tục khi có yêu cầu chỉ đạo Ä‘iều hành từ các cấp lãnh đạo. Bà Đinh Thị Thúy – Tổng giám đốc MISA cho biết, MISA Bumas sẽ giúp các Ä‘Æ¡n vị HCSN tiết kiệm tá»›i 70% thời gian lập dá»± toán và quản lý chi tiêu ngân sách.

MISA Bumas thuộc Nền tảng quản trị Nhà nước MISA FinGov, giúp hội tụ 100% dữ liệu của ngành, địa phương, tự động hóa toàn bộ việc quản lý ngân sách

Theo MISA, cả nước có gần 3000 đơn vị chủ quản (trung bình mỗi tỉnh có 40 đơn vị), mỗi đơn vị lại cần tới 30 ngày tổng hợp dự toán và mất thêm từ 1 – 2 ngày để theo dõi, đánh giá thực hiện dự toán (mỗi năm thực hiện tổng hợp một lần và mỗi tháng sẽ có 2 lần đánh giá việc thực hiện). Như vậy, khi áp dụng MISA Bumas, thời gian thực hiện tổng hợp dự toán sẽ giảm chỉ còn 10 ngày và ngay lập tức đánh giá được hiệu quả của dự toán. Trong tương lai gần, nếu ứng dụng này được triển khai trên toàn quốc, sẽ giúp giảm 50.000 ngày công mỗi năm cho việc thẩm định, tổng hợp số liệu cho đơn vị chủ quản và giảm tới 144.000 ngày công mỗi năm cho việc theo dõi, đánh giá thực hiện dự toán.

Điểm nổi bật của MISA Bumas chính là được ứng dụng công nghệ tiến bộ nhất như Công nghệ đám mây (Cloud); đảm bảo tính an toàn, bảo mật và có thể triển khai dễ dàng tại các đơn vị mà không cần đầu tư trang thiết bị, hạ tầng. Việc nhận, phê duyệt, phân bổ dự toán… trở nên đơn giản, nhanh chóng giúp tiết kiệm thời gian và công sức. Dữ liệu dự toán toàn ngành, toàn địa phương sẽ được tổng hợp theo nhu cầu chỉ sau vài phút, từ đó nhanh chóng có sự chỉnh sửa, đánh giá công tác dự toán khi cần thiết.

Nền tảng quản trị ngân sách Nhà nước MISA Bumas hiện đã và đang được tin tưởng sử dụng tại gần 6.300 đơn vị HCSN trong đó có Bộ Thông tin và Truyền thông; cơ quan Kiểm toán Nhà nước và các đơn vị trực thuộc.

MISA cam kết sẽ tiếp tục nhân rộng nền tảng quản lý ngân sách Nhà nước MISA Bumas trên quy mô toàn quốc, góp phần giúp cơ sở dữ liệu tài chính cho các địa phương, bộ, ngành được tinh gọn và tập trung. MISA Bumas đang đóng góp cho lộ trình nâng cao hiệu quả trong công cuộc thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.

Ông Lê Hồng Quang – Phó Tổng giám đốc Thường trực MISA nhận giải Bạc cho cho Nền tảng số xuất sắc MISA AMIS

Trong khuôn khổ sự kiện, MISA được vinh danh tại Lễ trao giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make In Vietnam với giải Bạc cho Nền tảng số xuất sắc MISA AMIS – giải pháp chuyển đổi số toàn diện công tác quản trị trong doanh nghiệp; giải Đồng cho phần mềm Sổ Thu Chi MISA góp phần số hóa công tác ghi chép thu chi khoa học, hiện đại cùng 2 nền tảng nằm trong Top 10 là Nền tảng quản trị tài chính Nhà nước MISA FinGov và Nền tảng Giáo dục MISA EMIS.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

FPT cấp tốc triển khai hạ tầng và thiết bị CNTT cho Bệnh viện dã chiến tại Thủ Đức chỉ trong một ngày

TP.HCM đang trong đợt bùng phát Covid-19 cộng đồng lớn nhất từ trước đến nay, lên tới 3.987 ca tính tới chiều ngày 30/6. Trước diễn biến phức tạp này, ngày 26/6, Sở Y tế TP.HCM quyết định thành lập Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 1 và số 2 được thành lập với quy mô hơn 5.000 giường.

Ngay khi Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 1 chính thức đi vào hoạt động, Tập đoàn FPT chủ trương hỗ trợ về hạ tầng, thiết bị CNTT cấp thiết, góp phần để bệnh viện dã chiến vận hành hiệu quả, an toàn giữa tâm dịch. Ngày 29/6, FPT nhanh chóng tiến hành khảo sát, lên phương án, thống nhất kế hoạch với bệnh viện và triển khai thi công vào 13h cùng ngày.

Hệ thống Wi-Fi với 100 điểm phát, phủ sóng 4 block nhà (với 232 phòng) cùng 2 đường truyền băng thông lớn, hệ thống họp trực tuyến Onmeeting by FPT, 20 dàn máy tính, cùng nhiều máy in và các camera giám sát đã được lắp đặt tại Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 1 và 2 của TP HCM. 

Đây là những thiết bị, hạ tầng công nghệ nhằm phục vụ nhu cầu cấp thiết về hội chẩn, họp trực tuyến của các y bác sĩ. FPT mong muốn góp phần giảm tải việc tiếp xúc trực tiếp của y bác sĩ trong quá trình thăm khám chữa bệnh để bảo vệ đội ngũ bác sỹ tiền tuyến, tránh lây lan dịch bệnh, đồng thời nâng cao vận hành an toàn, hiệu quả của bệnh viện dã chiến.

Phụ trách triển khai dự án của FPT, ông Hà Thanh Phước cho hay, với khối lượng công việc tại bệnh viện dã chiến Thủ Đức, thời gian thi công thông thường là 5 ngày. Tuy nhiên, với tinh thần tất cả vì tuyến đầu chống dịch, FPT đã nỗ lực thi công, lắp đặt hoàn thiện chỉ trong 1 ngày, giữa những khó khăn thời tiết và địa hình nơi tâm dịch Tp. HCM.

Ông Nguyá»…n Văn Khoa, Tổng Giám đốc Tập Ä‘oàn FPT khẳng định: “Công tác lắp đặt trang thiết bị công nghệ cần triển khai nhanh chóng, kịp thời, để ngay lập tức phục vụ hoạt Ä‘á»™ng xét nghiệm, há»™i chẩn của bác sÄ© tiền tuyến. TrÆ°á»›c làn sóng Covid-19 lần thứ tÆ° diá»…n biến nghiêm trọng và khó lường, FPT mong muốn góp phần đẩy lùi dịch bệnh, bảo vệ cá»™ng đồng tại tâm dịch Tp.HCM cÅ©ng nhÆ° trên cả nÆ°á»›c.”

Công tác kiểm tra dịch vụ lần cuối và bàn giao cho Sở Y tế thành phố được FPT hoàn tất sáng ngày 30/6, sẵn sàng đi vào hoạt động với công suất lên đến 5.000 giường.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Quảng Nam: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cho hội viên nông dân

Qua cuộc thi, nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nghiên cứu, học tập Nghị quyết của cán bộ, hội viên nông dân; đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết của các cấp Hội phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.

Kết thúc đợt thi thứ nhất, toàn thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) có 2.279 thí sinh tham gia cuá»™c thi “Nông dân vá»›i Nghị quyết của Đảng” năm 2021.

Ông Đặng Hữu Tú, Chủ tịch Há»™i Nông dân thị xã Điện Bàn phát biểu phát Ä‘á»™ng cuá»™c thi “Nông dân vá»›i Nghị quyết của Đảng – của Há»™i”. Ảnh: Hồng Hoa.

Được biết, cuộc thi được phát động từ ngày 20/9/2021 đến ngày 10/10/2021 chia thành 3 đợt: Đợt 1 từ ngày 20/9/2021 đến hết ngày 26/9/2021; đợt 2 từ ngày 27/9/2021 đến hết ngày 3/10/2021 và đợt 3 từ ngày 4/10/2021 đến hết ngày 10/10/2021.

Ông Đặng Hữu Tú, Chủ tịch Há»™i Nông dân thị xã Điện Bàn cho biết: Má»—i đợt thi sẽ có 15 câu hỏi dÆ°á»›i hình thức trắc nghiệm về những ná»™i dung của Nghị quyết Đại há»™i Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025; Nghị quyết Đại há»™i Há»™i Nông dân các cấp nhiệm kỳ 2018 – 2023. Trong đó, cuá»™c thi tập trung vào các Nghị quyết 04, 05, 06 của BCH Trung Æ°Æ¡ng Há»™i Nông dân khóa VII.

Cuộc thi, nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nghiên cứu, học tập Nghị quyết của cán bộ, hội viên nông dân. Ảnh: Hồng Hoa.

Ngoài ra, Hội Nông dân thị xã Điện Bàn đã lồng ghép tuyên truyền các nội dung việc thực hiện các Nghị quyết trong công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 trong tình hình hiện nay tại thị xã Điện Bàn.

CÅ©ng theo ông Đặng Hữu Tú, cuá»™c thi là đợt sinh hoạt chính trị sâu rá»™ng nhằm tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết Đại há»™i Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025, Nghị quyết Đại há»™i Há»™i Nông dân các cấp nhiệm kỳ 2018 – 2023 đến vá»›i đông đảo cán bá»™, há»™i viên nông dân và các tầng lá»›p nhân dân.

Được biết, kết thúc đợt thi thứ nhất (từ ngày 20/9/2021 đến hết ngày 26/9/2021), toàn thị xã Điện Bàn có 2.279 thí sinh tham gia. Những địa phương có số lượng người tham gia nhiều là Hội Nông dân Điện Nam Bắc với 691 thí sinh, Điện Phước 429 thí sinh và Điện Ngọc là 382 thí sinh tham gia dự thi.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Mobi, Vina, Viettel tặng 50 phút thoại miễn phí: Lưu ý khi sử dụng!

Các nhà mạng Viettel, MobiFone và VinaPhone đang có chương trình tặng 50 phút gọi thoại nội mạng cho những thuê bao trong khu vực đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg. Chương trình này đã được triển khai từ ngày 5/8/2021 và dự kiến kéo dài trong 3 tháng.

*** Lưu ý: 50 phút gọi nội mạng miễn phí được áp dụng khi khách hàng đã sử dụng hết các loại tài khoản của thuê bao và không đủ tiền để thực hiện cuộc gọi. Đây là thông tin quan trọng mà người dùng di động phải rất lưu ý để không bị trừ tiền ngoài ý muốn.

Các nhà mạng đang tặng phút gọi thoại nội mạng cho thuê bao.

Viettel

Với thuê bao Viettel, nhà mạng sẽ tự động cộng ưu đãi 50 phút gọi nội mạng vào tài khoản khuyến mại của thuê bao, chứ chủ thuê bao không phải soạn tin nhắn đăng ký. Những khách hàng thuộc đối tượng nhận ưu đãi gọi thoại từ nhà mạng Viettel sẽ nhận được tin nhắn thông báo.

MobiFone

Những thuê bao thuộc nhóm đối tượng nhận ưu đãi 50 phút thoại nội mạng, sẽ được tổng đài của MobiFone gửi tin nhắn thông báo mời đăng ký nhận phút gọi miễn phí. Khi đó, chủ thuê bao chỉ việc soạn tin nhắn CS50 gửi 999.

VinaPhone

VinaPhone cũng tặng 50 phút gọi (di động nội mạng VinaPhone và điện thoại cố định VNPT) cho toàn bộ thuê bao trả trước và trả sau ở nơi đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg. Việc cộng phút gọi được hệ thống thực hiện tự động và chỉ nhắn tin thông báo cho khách hàng biết, tương tự Viettel.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

TP.HCM: 30 robot AI đang phục vụ tổng đài 1022, sẽ tăng lên 300

Liên quan tới việc ứng dụng công nghệ trong hỗ trợ công tác phòng, chống dịch COVID-19, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Lâm Đình Thắng cho biết, nhánh 2 của Cổng thông tin 1022 là kênh hỗ trợ người dân có hoàn cảnh khó khăn do COVID-19. Thời gian đầu mới vận hành, do cuộc gọi tới tổng đài quá nhiều nên đã xảy ra nghẽn mạng. Sở TT&TT đã khắc phục bằng cách ứng dụng 30 robot trí tuệ nhân tạo (AI) kể từ ngày 30/7.

Người dân TPHCM được miễn cước viễn thông khi gọi đến cổng thông tin 1022.

Thống kê đến thời điểm hiện tại, tổng đài nhận được 19.767 cuộc gọi. Trong đó, robot AI đã xử lý hơn 12.000 cuộc gọi, chiếm tỷ lệ 60%; số lượng tổng đài viên tiếp nhận là 7.584 cuộc, tương đương 38%. Như vậy, bằng ứng dụng công nghệ AI, số lượng cuộc gọi được tiếp nhận từ robot gấp 1,5 lần so với cuộc gọi của tổng đài viên, xử lý được triệt để tình trạng nghẽn mạng.

Thời gian tá»›i, để nâng cao khả năng tiếp nhận và xá»­ lý cuá»™c gọi, Sở đã có kế hoạch tăng số lượng robot AI lên đến 300. Đồng thời, tăng số lượng tổng đài viên lên từ 40 – 45 người trá»±c trong giờ cao Ä‘iểm.

Về việc xá»­ lý thông tin phản ánh, trong 30.000 thông tin cuá»™c gọi mà Sở TT&TT chuyển về cho địa phÆ°Æ¡ng, có khoảng 65 – 75% thông tin đã được xác minh và đáp ứng nhu cầu của người dân, 6 – 35% thông tin cuá»™c gọi không đủ Ä‘iều kiện xá»­ lý, số còn lại Ä‘ang chờ tiếp nhận để xá»­ lý.

“Toàn bá»™ các cuá»™c gọi của người dân tá»›i tổng đài 1022 nhánh 2, 3 đã được các công ty viá»…n thông trong nÆ°á»›c há»— trợ miá»…n phí cÆ°á»›c cuá»™c gọi”, ông Lâm Đình Thắng cho biết.

Với nhánh 3 của Cổng thông tin 1022, đây là kênh kết nối y bác sĩ tư vấn sức khỏe cho người dân, thời gian qua đã tiếp nhận và tư vấn thành công 5.728 cuộc gọi. Trung bình 1 ngày, các y bác sĩ tư vấn 636 người.

Liên quan đến tổng đài 115, tính đến 13h ngày 2/8, trong tổng số các cuộc gọi mà tổng đài đã tiếp nhận, có 89% cuộc gọi đã được đáp ứng theo đúng nhu cầu của người dân, 10% cuộc gọi bị nhỡ, 1% cuộc gọi gây rối.

“Thời gian tá»›i, Sở TT&TT sẽ phối hợp vá»›i sở Y tế tăng năng lá»±c tiếp nhận cuá»™c gọi, phấn đấu đạt 100% các cuá»™c gọi đều được tiếp nhận và đáp ứng”, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM cho biết.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Mobi, Vina, Viettel và các nhà mạng tăng băng thông, tặng data, phút gọi

Vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã ban hành văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về việc điều chỉnh giảm giá cước viễn thông.

Văn bản nêu rõ, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ giảm bớt khó khăn cho người dân và các đối tượng bị ảnh hưởng trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái có ý kiến như sau:

Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông sớm xem xét và quyết định việc điều chỉnh giảm giá cước viễn thông để hỗ trợ cho các khách hàng đang sử dụng dịch vụ, đặc biệt là trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, kéo dài như hiện nay.

Đến ngày 2/8, dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ TT&TT, các doanh nghiệp viễn thông Viettel, VNPT, MobiFone, CMC, FPT, Vietnamobile và SCTV đã công bố gói hỗ trợ dịch vụ viễn thông lên tới gần 10.000 tỉ đồng. Gói hỗ trợ này sẽ được triển khai từ ngày 5/8/2021 và kéo dài trong 3 tháng.

Các doanh nghiệp viễn thông sẽ giảm cước dịch vụ hỗ trợ người dùng trong dịch COVID-19, với gói hỗ trợ gần 10.000 tỉ đồng.

Cụ thể, đối với khách hàng trên toàn quốc:

– Tiếp tục tăng 2 lần băng thông cho dịch vụ Internet cáp quang vá»›i giá không đổi nhằm đáp ứng tối Ä‘a nhu cầu học tập, làm việc trá»±c tuyến tại nhà;

– Miá»…n phí truy nhập tốc Ä‘á»™ cao đến các trang thông tin Ä‘iện tá»­ của Bá»™ Y tế, ứng dụng Bluezone.

– Tặng thêm 50% dung lượng data cho tất cả các gói cÆ°á»›c mà khách hàng Ä‘ang sá»­ dụng hoặc đăng ký má»›i vá»›i má»›i giá không đổi;

– Giảm giá tá»›i 50% đối vá»›i các gói cÆ°á»›c data VX3, VX7, cụ thể: Gói VX3 (6GB/3 ngày) giảm từ 20.000 đồng còn 10.000 đồng; gói VX7 (10GB/7 ngày) giảm từ 35.000 đồng còn 20.000 đồng. 

Viettel, VNPT, MobiFone cũng sẽ tiếp tục đóng góp vào quỹ vắc xin phòng, chống dịch COVID-19 từ việc trích 5.000 đồng với mỗi gói cước VX3/VX7 được đăng ký/gia hạn thành công.

* Riêng khách hàng ở các địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg, sẽ được tặng 50 phút gọi nội mạng.

Bên cạnh các hỗ trợ về dịch vụ viễn thông nói trên, trong thời gian tới, các doanh nghiệp Viettel, VNPT, FPT và CMC sẽ chung tay cùng Bộ TT&TT ra mắt 17 nền tảng mới hỗ trợ người dân trong công tác phòng, chống dịch với giá trị ước tính gần 2.000 tỉ đồng.

Tại lá»… công bố gói há»— trợ này, Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT Nguyá»…n Mạnh Hùng nhấn mạnh: “Ngành thông tin và truyền thông Ä‘ang căng mình đảm bảo thông tin liên lạc, đảm bảo không gian mạng lành mạnh; lan toả năng lượng tích cá»±c, kinh nghiệm tốt về phòng chống dịch, phát triển các nền tảng công nghệ số, các phần mềm để há»— trợ toàn quốc phòng chống dịch”.

“Và hôm nay là má»™t hành Ä‘á»™ng thiết thá»±c và cụ thể nữa của các doanh nghiệp viá»…n thông Việt Nam làm ấm lòng người dân. Thay mặt lãnh đạo Bá»™ TT&TT, tôi trân trọng cảm Æ¡n các doanh nghiệp viá»…n thông, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã có nhiều đóng góp thiết thá»±c trong công cuá»™c chống lại đại dịch COVID-19. Chúng ta chắc chắn sẽ vượt qua đại dịch và Việt Nam sẽ ra khỏi đại dịch này trong má»™t trạng thái má»›i – má»™t đất nÆ°á»›c, má»™t xã há»™i được số hoá mạnh mẽ”, Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT nói.

Trước đó, từ đầu năm 2020, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông thực hiện nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, người dân và tuyến đầu chống dịch bằng nhiều hình thức khác nhau như đóng góp trực tiếp vào quỹ vắc xin phòng, chống dịch COVID-19, giảm giá gói cước, hỗ trợ data, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân; xây dựng nhiều nền tảng công nghệ nhằm phòng, chống với dịch bệnh,…

Tổng giá trị hỗ trợ từ đầu năm 2020 tính tới nay đã lên đến gần 23.000 tỉ đồng, điển hình là 3 doanh nghiệp Viettel, VNPT và MobiFone đã đóng góp gần 21.000 tỉ đồng cho các hoạt động phòng chống dịch COVID-19.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm