Startup

Shark Tank: Shark Bình bơi ngược bể cá mập để hùn 100.000 USD cho startup này

Tại tập 15 của Shark Tank Việt Nam mùa 4, Nguyá»…n Quang – nhà sáng lập và Ä‘iều hành của iCare (thiết bị theo dõi và phần mềm sức khỏe gia đình) đã kêu gọi số vốn đầu tư 100.000 USD cho 10% cổ phần công ty.

Nguyá»…n Quang cho biết, tại Việt Nam có 1 triệu bé bị sốt co giật trong tổng số 18 triệu bé ở Ä‘á»™ tuổi từ 3 tháng đến 6 tuổi. TrÆ°á»›c thá»±c trạng bố mẹ có thể ngủ quên mà không biết tình trạng sốt của con, anh cùng Ä‘á»™i ngÅ© đã tạo ra dòng sản phẩm đầu tiên trong hệ sinh thái iCare là iTemp – thiết bị thông minh giúp theo dõi nhiệt Ä‘á»™ liên tục và sẽ cảnh báo nếu nhiệt Ä‘á»™ của bé vượt qua nhiệt Ä‘á»™ thiết lập, có thể kết nối vá»›i Ä‘iện thoại thông minh qua sóng Bluetooth.

Nguyá»…n Quang – nhà sáng lập và Ä‘iều hành của iCare.

Nghe xong, shark Liên liền thắc mắc, một thiết bị iTemp như vậy gắn vào trẻ em có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ hay không, vì “nó còn kết nối với các sóng, mà sóng cực kỳ kỵ với trẻ con sơ sinh”. Shark Liên cũng cho rằng, thiết bị này rất giống một cục pin và lo ngại những ảnh hưởng với trẻ nếu nuốt phải. 

Nguyễn Quang cho hay, thiết bị sẽ được dán bằng keo y tế ở dưới nách của trẻ em. Ý tưởng này ban đầu xuất phát từ một người mẹ có con bị sốt co giật. Khi bắt đầu nghiên cứu sản phẩm, iCare đã có nhiều nghiên cứu về em bé và biết rằng, sóng Bluetooth đã được WHO chứng nhận là an toàn cho cơ thể. Bên cạnh đó, thiết bị này đã được một vài nước châu Âu và hai hãng điện tử lớn trên thế giới là Xiaomi và Koogeek sản xuất.

Trả lời thắc mắc của shark Phú về việc sản phẩm đã được Bộ Y tế cấp phép chưa và có sao chép từ ai không, Nguyễn Quang chia sẻ: Thiết bị này định hướng là thiết bị điện tử, không phải là thiết bị y tế. Anh cũng khẳng định “không phải là copy mà là nghiên cứu”.

“Bạn phải trung thực, tôi không chắc cái này bạn có thể sản xuất vì tôi vừa mới tra trên Alibaba thì người ta cũng bán những thiết bị trong giống thế này rất nhiều. Kể cả mình nhập về mình làm cũng được, không sao cả. Nhưng đừng nói là mình phát minh hay mình sản xuất”, shark Bình nhận xét.

Shark Bình tại Shark Tank mùa 4.

Nhà sáng lập iCare liền giải thích, khi bắt đầu ý tưởng này thì trên thị trường chưa có sản phẩm tương ứng. Tuy nhiên, sau khi iCare làm ra phiên bản đầu tiên thì Xiaomi đã bắt đầu sản xuất. Anh cho biết đã nộp đơn đăng ký bằng sáng chế cách đây 6 tháng, nếu không được chấp thuận thì sẽ chuyển sang “giải pháp hữu ích”. “Đây là một hệ sinh thái nhiều sản phẩm. iCare đã chuẩn bị 4 sản phẩm, mỗi năm sẽ ra một sản phẩm”, Nguyễn Quang nói. 

Theo nhà sáng lập, định hướng của iCare không chỉ bán thiết bị mà còn tạo ra platform (nền tảng), khi người dùng đủ lớn sẽ đưa thêm các tính năng vào. Ví dụ như liên kết với những đơn vị khác về chích ngừa, tư vấn sức khỏe, nhắc lịch khám thai.

Là một người rất cẩn thận với những vấn đề liên quan đến sức khỏe con người, nhất là trẻ em, shark Liên nhận định, thiết bị của iCare còn đang mơ hồ, tạo sự chủ quan cho các bậc cha mẹ. Shark Liên khuyên nhà sáng lập hãy xem lại sản phẩm của mình. Vì vậy, bà đã tuyên bố không đầu tư.

Shark Phú thì nhận xét mô hình của iCare còn rất mới, chưa ra sản phẩm, chưa có doanh số, chưa có gì cụ thể. Với mong muốn tìm kiếm mô hình đã hình thành nhất định, có thể dự báo được trên Shark Tank, shark Phú đã từ chối đầu tư vào startup này.

Shark Hưng cho rằng, sử dụng IoT (internet vạn vật) trong các thiết bị y tế, đặc biệt là đo và kiểm tra sức khỏe là một hướng đi tốt. Mô hình của startup tại thời điểm này là khá sớm, chưa chứng minh được khả năng thành công. Shark cũng nhận thấy con số gọi vốn chưa phù hợp vì startup chỉ mới góp 500 triệu nhưng đã định giá công ty 1 triệu USD. Vì vậy shark Hưng cũng quyết định không đầu tư.

Là một người mẹ, shark Linh cũng có cùng chung quan điểm với shark Liên về việc tự tay bảo vệ con cái, sợ những ảnh hưởng của sóng Bluetooth từ thiết bị này đến sức khỏe của trẻ em. Shark Linh lo rằng, startup chưa nghiên cứu đầy đủ thị trường, khi khảo sát có thể sẽ có nhiều người quan tâm nhưng tỉ lệ chuyển từ muốn sang mua, từ mua sang dùng rất ít. Shark khuyên iCare nên nghiên cứu lại và kết luận không đầu tư.

Trái vá»›i quan Ä‘iểm của shark Liên, shark Bình cho rằng, iCare là ứng dụng chuyển đổi số trong việc chăm sóc con cái bằng IoT, đúng vá»›i khẩu vị đầu tÆ° của shark. Tuy nhiên, tình hình hiện nay của startup khiến shark khó định giá. Shark cÅ©ng nhận định, vá»›i những Ä‘Æ¡n vị chuyên nghiệp nhÆ° NextTech thì chỉ trong vòng 1 – 2 tháng, tập Ä‘oàn có thể phát triển ứng dụng y nhÆ° iCare.

“Những trường hợp như thế này, tôi có quan tâm thì tôi vẫn sẽ theo phương thức truyền thống. Bạn bỏ công sức, tôi bỏ tiền, chúng ta cùng nhau phát triển sản phẩm này (iTemp) với điều kiện tôi lo hết tài chính 100.000 USD cho 50% cổ phần. Cái quan trọng là sự phát triển thị trường”, shark Bình đưa ra đề nghị với iCare.

Con số 50% cổ phần mà shark Bình Ä‘Æ°a ra khiến nhà sáng lập iCare có phần bối rối. Shark Bình giải thích thêm: “Tôi vá»›i công ty của bạn, chúng ta lập liên doanh 50 – 50. Chúng ta cùng liên doanh để làm sản phẩm này, và chúng ta nhìn dÆ°á»›i góc Ä‘á»™ liên doanh chứ không phải góc nhìn đầu tÆ°. Lợi nhuận các thứ chia đôi… Các bạn vẫn sở hữu 100% công ty của bạn. Công ty của bạn sở hữu 50% của sản phẩm này”.

Sau một lúc phân tích, nhà sáng lập iCare đã chấp nhận đề nghị của shark Bình.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Startup công nghệ từ chối 5 tỉ của shark Bình tại Shark Tank

Tại tập 12 của chÆ°Æ¡ng trình Shark Tank Việt Nam mùa 4, Trần Viết Quân – nhà sáng lập Công ty Cổ phần Ứng dụng Di Động Xanh đã đến để giá»›i thiệu ứng dụng quản lý nhân sá»± 4.0 có tên Tanca, kêu gọi đầu tư 150.000 USD cho 3% cổ phần.

Theo giới thiệu của Trần Viết Quân, Tanca giải quyết vấn đề chấm công và xếp ca bằng điện thoại di động thông qua định vị GPS, Wi-Fi và nhận diện khuôn mặt bằng trí tuệ nhân tạo (AI). Đến nay, Tanca đã có hơn 50.000 người chấm công bằng điện thoại di động, trở thành một trong những ứng dụng dành cho chấm công phổ biến nhất Việt Nam.

Trần Viết Quân gọi vốn cho startup Tanca.

Cuối năm 2019, Tanca ra mắt một phiên bản mới cho phép tích hợp tất cả máy chấm công vân tay trên thị trường. Giải pháp của Tanca sẽ đẩy dữ liệu từ máy chấm công lên cloud (điện toán đám mây) mà không cần thông qua phần mềm trên máy tính.

Cuối năm 2020, Tanca hợp tác vá»›i má»™t công ty để ra mắt camera AI. Theo đó, chỉ cần Ä‘i qua camera ở khoảng cách từ 2 – 4m, camera sẽ tá»± Ä‘á»™ng ghi nhận và chấm công. Điều này sẽ giảm thiểu thời gian chấm công, đồng thời giúp đảm bảo an toàn hÆ¡n trong mùa dịch.

Tanca có khoảng 700 khách hàng doanh nghiệp Ä‘ang hoạt Ä‘á»™ng, trên 500 khách hàng trả tiền vá»›i khoảng 50.000 người dùng trên thiết bị di Ä‘á»™ng. Không chỉ có ứng dụng chấm công, Tanca còn cung cấp hệ thống quản lý yêu cầu liên quan đến chấm công nhÆ° xin nghỉ phép, xin ra ngoài công tác, xin tăng ca…

Nói về bức tranh tài chính, nhà sáng lập Tanca cho biết, doanh nghiệp của mình được thành lập từ năm 2016, vốn điều lệ 3,5 tỉ đồng. Năm 2019, doanh nghiệp đạt doanh thu 2 tỉ đồng, năm 2020 đạt hơn 5 tỉ đồng, 4 tháng đầu năm 2021 đạt hơn 2 tỉ đồng, lợi nhuận khoảng 20% mỗi tháng.

Hiện, startup đã hòa vốn và sử dụng dòng tiền đó để nuôi đội ngũ của mình. Bước tiếp theo, startup đang tìm kiếm người đồng hành trong việc phát triển hệ thống phần mềm quản lý chấm công rộng rãi hơn, nhắm tới trên 100.000 khách hàng trong vòng 5 năm tới.

Dàn “cá mập” tại Shark Tank mùa 4 tập 12.

Trả lời câu hỏi của shark Phú về khả năng kết nối vá»›i các phần mềm khác của doanh nghiệp, tính bảo mật, cách thu tiền…, Viết Quân cho biết, Tanca đặt dữ liệu trên Amazon Services (nền tảng Ä‘iện toán đám mây của Amazon) và có các chuẩn bảo mật. Tanca cÅ©ng đã kết nối rất dá»… dàng vá»›i các phần mềm ERP (phần mềm quản lý Ä‘a chức năng của doanh nghiệp).

Tanca hiện đang thu tiền theo hình thức thuê bao hàng tháng hoặc hàng năm. Đối với mảng chấm công, startup bán với giá 10.000 đồng/nhân sự/tháng. 

Shark Linh đánh giá mô hình của startup không quá đặc biệt và hỏi về kế hoạch phát triển trong tương lai, dự định dùng công nghệ nhận diện khuôn mặt. Viết Quân nhận định, công nghệ nhận diện khuôn mặt còn phát triển nhiều. Tuy nhiên, startup đang tập trung vào phần chấm công nên chỉ xử lý ở khu vực chấm công.

Cho rằng công nghệ nhận diện khuôn mặt rất phổ biến và hiện nay có hàng chục doanh nghiệp cung cấp API nhận diện khuôn mặt với độ chính xác cực cao, shark Bình gợi ý startup “không cần sáng chế lại bánh xe” mà chỉ cần chọn giải pháp nào rẻ thì tích hợp vào.

Shark Bình cÅ©ng nhận định các công ty phần mềm khác sẽ dá»… dàng sao chép lại UI/UX (giao diện người dùng) của Tanca nên lợi Ä‘iểm Ä‘á»™c nhất của startup phải là bán hàng. “Có thể bán được rất nhanh, rất nhiều phần mềm cho rất nhiều khách để làm sao bao phủ được thị trường, đó má»›i là mấu chốt của bạn. Còn công nghệ khuôn mặt hay công nghệ chấm công bằng Wi-Fi, bằng GPS… đối vá»›i trình Ä‘á»™ phát triển công nghệ hiện nay không còn là rào cản”, shark Bình nói.

Shark Nguyễn Hòa Bình tại tập 12 Shark Tank mùa 4.

Đáp lại ý kiến của shark Bình, Viết Quân cho rằng, nếu các doanh nghiệp khác trên thị trường làm được điều này họ đã làm từ lâu. Bởi vì các máy chấm công không thể giải quyết được vấn đề này nên tạo ra một ngách phân khúc để Tanca có thể giải quyết vấn đề cho khách hàng. Hầu hết các công ty đang quản lý nhân sự hiện tại đều phải xuất file Excel ra và xử lý bằng tay.

Không đồng tình quan điểm, shark Bình nhận định: “Các phòng nhân sự vẫn hoàn toàn làm bằng Excel nhưng có lý do. Lý do là vì chính sách lương của các doanh nghiệp rất phức tạp và lại biến thiên theo tháng. Ứng dụng của bạn đảm bảo không bao giờ có thể giải quyết được bài toán tính lương bằng Excel. Khi nhìn hàng chục cột về chính sách, chế độ khác nhau thì tôi bảo đúng là vẫn phải quay về Excel “thần chưởng” thì mới xử lý được”.

“Bọn em sẵn sàng miễn phí phần mềm cho shark nếu không giải quyết được vấn đề của shark. Em chắc chắn vì em đã giải quyết được vấn đề cho hàng ngàn người rồi”, Viết Quân khẳng định.

Sau khi nghe startup trình bày, shark Phú đánh giá: “Em đã hòa vốn thì anh nghĩ là việc gọi thêm vốn cũng không phải quá quan trọng với bọn em”. Chính vì thế, shark Phú quyết định không đầu tư cho Tanca nhưng cho biết có thể trở thành khách hàng của startup.

Shark Liên cũng không đầu tư vì cho rằng môi trường làm việc cực kỳ quan trọng, người bị giám sát sẽ có tâm lý khó chịu.

Shark HÆ°ng cÅ©ng từ chối đầu tÆ° vì cho rằng 150.000 USD không thay đổi tình hình kinh doanh của startup. Shark giải thích: “Tại vì bạn chủ yếu là B2B. Và giải pháp của bạn cÅ©ng đã tạm ổn rồi, không cần tiền để phát triển lên nữa, còn cải tiến thì lúc nào cÅ©ng cần”. Tuy nhiên, đánh giá giải pháp của startup có vài khía cạnh có thể mang lại hiệu quả nên shark sẽ yêu cầu phòng nhân sá»± nghiên cứu và sá»­ dụng ứng dụng này.

Là nhà đầu tư mạnh về công nghệ, shark Bình nhận định Tanca tăng trưởng chậm và cho rằng “làm phần mềm mãi không giàu được”. Tuy nhiên, NextTech hiện đang bán hàng cho 200.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính là đối tượng khách hàng của Tanca. Mặc dù phạm vi phần mềm của Tanca còn nhỏ hẹp nhưng cũng là mảnh ghép phù hợp với Next360 với khoảng 20 phần mềm chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Di đó, shark Bình đề nghị 5 tỉ đồng cho 20% cổ phần. “Vì tôi làm công nghệ nhiều rồi, tôi hiểu nỗi đau của startup công nghệ là bán hàng. 20% là động lực để chúng tôi giúp cho bạn làm giàu”, shark giải thích.

Cho rằng 20% là con số lớn, không tạo ra động lực để startup có thể mở rộng và phát triển trong tương lai, Viết Quân đề nghị 150.000 USD cho 5% cổ phần.

Về phía shark Bình, cho rằng mức định giá startup đưa ra là phi lý với tình hình doanh nghiệp hiện tại, shark không thay đổi con số đã đưa ra.

Cuối cùng, Trần Viết Quân từ chối đề nghị đầu tư của shark Bình.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm