nghệ

Vai diễn duy nhất cuộc đời nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thập niên 70, đóng cùng văn nghệ sĩ nổi tiếng

Vào khoảng 1971 – 1973 Trịnh Công SÆ¡n từng đóng vai chính trong má»™t bá»™ phim về chiến tranh Việt Nam có tên Đất khổ

Đất khổ (tên tiếng Anh Land of sorrows) xoay quanh ảnh hưởng của chiến tranh lên má»™t gia đình Huế vá»›i những mâu thuẫn giữa các quyết định ra Ä‘i hay ở lại của từng thành viên trÆ°á»›c viá»…n cảnh mịt mù của quê hÆ°Æ¡ng. Không nhằm miêu tả cuá»™c chiến bạo liệt hay những thế lá»±c thù địch đối kháng, bá»™ phim tuyệt nhiên là câu chuyện về tình yêu, tình ruá»™t thịt, lòng yêu nÆ°á»›c, sá»± gắn bó vá»›i văn hóa xứ sở và tiếng nói của giống nòi…

Vai diễn duy nhất cuộc đời nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thập niên 70, đóng cùng văn nghệ sĩ nổi tiếng- Ảnh 1.

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đóng vai chính trong phim Đất khổ. Ảnh: TL

Câu chuyện bắt đầu bằng hành trình Ä‘i bá»™ vượt đèo Hải Vân từ Đà Nẵng về Huế thăm mẹ của nhạc sÄ© Trịnh Quân (Trịnh Công SÆ¡n đóng). Thấp thoáng trên vai, trong túi xách tay của anh là chùm hoa mang về tặng người yêu tên Diá»…m nhân sinh nhật của cô. Huế im ắng lạ thường, thành quách cổ kính rêu phong tắm mình trong cái se lạnh của những ngày cuối năm. Diá»…m ẩn hiện, nhẹ nhàng e ấp trÆ°á»›c mặt Quân. Trong cái vui chÆ°a trọn vẹn, Quân được em gái báo tin Diá»…m đã lấy chồng. 

Trong bối cảnh đó, gia đình Quân chính là Ä‘iển hình cho hàng triệu gia đình Việt trong thời ly loạn: bà mẹ góa bụa chịu Ä‘á»±ng bao Ä‘au khổ (Bích Hợp đóng), cô chị gái (Xuân Hà) quá thì vì vò võ đợi chờ người yêu – má»™t anh lính biệt Ä‘á»™ng quân bị lạc ra khỏi binh chủng (nhà thÆ¡ LÆ°u Nguyá»…n Đạt đóng), cô em út (Vân Quỳnh) là sinh viên yêu nÆ°á»›c, chống chiến tranh. Gia đình ấy còn có thêm hai người anh: má»™t bác sÄ© phục vụ chiến trường Dak Tô và má»™t đại úy quân lá»±c Cá»™ng hòa. Đặc biệt, má»™t người lính Mỹ (do diá»…n viên Hoa Kỳ Jerry Liles đóng) vứt súng bỏ hàng ngÅ© quay lÆ°ng lại chiến tranh cÅ©ng góp mặt.

Trong phim hình ảnh Trịnh Công SÆ¡n trang phục jacket bụi bặm, tóc dài thượt, mặc quần jeans ống loe vai vác cây guitar trông nhÆ° thể mang cây thập tá»± đời mình – ngồi say sÆ°a hát về tình yêu và thân phận người Việt giữa tiếng bom cày. Trong không khí của má»™t bên là đám đông hừng há»±c khí thế phản đối cuá»™c chiến tÆ°Æ¡ng tàn, má»™t bên là những con người trẻ ủy mị đắm Ä‘uối trong làn sóng hippy của nền văn hóa phÆ°Æ¡ng Tây ngá»™t ngạt, tù hãm.

Vai diễn duy nhất cuộc đời nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thập niên 70, đóng cùng văn nghệ sĩ nổi tiếng- Ảnh 2.

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (giữa) vai nhạc sĩ Trịnh Quân trong phim Đất khổ. Ảnh: TL

“Em đừng quên rằng chúng ta Ä‘ang sống trong chiến tranh, chiến tranh ảnh hưởng đến đời sống của mọi người, những người thanh niên không dám nghÄ© đến tình yêu, đời sống cÆ¡ cá»±c làm cho người ta đôi khi muốn yêu nhau không được. Riêng về anh làm nhạc, anh phải thông cảm ná»—i khổ Ä‘au của tất cả mọi người. Có thể vì thế nhiều khi làm cho em không được vui. Tuy nhiên bao giờ anh cÅ©ng mong em hiểu rằng, anh luôn luôn cần có em bên cạnh…”, má»™t trong những Ä‘oạn thoại đầy chân thá»±c, Ä‘Æ°a ra cái nhìn thẳng thắn và trá»±c diện về mặt trái của chiến tranh, song cÅ©ng không kém phần lãng mạn của nhạc sÄ© Trịnh Công SÆ¡n khi hóa thân vào nhân vật trong phim.

Ngoài ra, trong phim còn sử dụng nhiều bản nhạc của Trịnh Công Sơn: Dựng lại nhà dựng lại người, Khi đất nước tôi thanh bình, Đại bác ru đêm… được hát mộc, nghe ấm áp, dung dị mà vẫn thấy lòng phơi phới. Đây không phải là vai khó của Trịnh Công Sơn, có thể nhìn thấy ngay con người thật, cả tư duy, nếp nghĩ lẫn tính cách và thần thái của anh qua hình ảnh Trịnh Quân. Trịnh Công Sơn diễn mà như không diễn.

Có thể xem Đất khổ là bản tư liệu quý, ngoài Trịnh Công Sơn còn có khá nhiều văn nghệ sĩ lừng danh như nhà văn Sơn Nam, Kiên Giang, Thành Lộc, Bạch Lý, Kim Cương, diễn viên Diễm Kiều, nhạc sĩ Miên Đức Thắng… góp mặt trong các vai nhỏ. Không khó để nhận ra Kim Cương vào vai một bà mẹ chạy loạn. Người đàn bà đau khổ này ôm chặt đứa con nhỏ đã chết tự hồi nào ngồi lặng lẽ nhìn đám đông tị nạn ồn ào với vẻ mặt vô cảm… Phân cảnh bà điên loạn buông đứa con rớt xuống đất khá kịch tính. Lối diễn xuất này thích hợp không khí kịch sân khấu hơn nhưng vẫn làm người xem lặng đi, sự khốc liệt của chiến tranh được đẩy lên cao ngất.

Gần như đều là chỗ bạn bè thân quen hoặc là đồng hương Huế với đạo diễn Hà Thúc Cần, tất cả các diễn viên đóng trong phim Đất khổ hoàn toàn không nghĩ tới chuyện cát-xê.

Phim được hoàn thành vào năm 1974 và sau đó lÆ°u lạc sang nÆ°á»›c ngoài, sau đó rÆ¡i vào tay má»™t người nÆ°á»›c ngoài vốn là nhà kinh doanh có liên quan đến phim ảnh vì ông này có người thân tham gia trong ê-kíp làm phim. 

Sau này, phim có dịp quay trở lại Việt Nam cách đây vài năm, chiếu trong một số buổi kỷ niệm ngày giỗ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Nhà thơ Đỗ Trung Quân – người từng có dịp xem bộ phim này đã hào hứng chia sẻ, ông và mọi người đã được gặp lại nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ở cái thời mà vị nhạc sĩ này “hết sức đẹp trai” và hình ảnh của ông gắn với cây đàn guitar trông vô cùng nghệ sĩ.

Đánh giá sản phẩm | Tổng hợp tin tức Reviews đánh giá sản phẩm mới nhất

Festival Khoa học Công nghệ lần thứ 3, năm 2021: Sân chơi bổ ích cho sinh viên Đại học Đà Nẵng

Phát biểu khai mạc Festival Khoa học Công nghệ sinh viên Đại học Đà Nẵng lần thứ 3, năm 2021, PGS.TS Lê Quang Sơn, Phó Giám đốc Đại học Đà Nẵng cho biết: Trong năm học 2020-2021, Đại học Đà Nẵng có hơn 100 hoạt động nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp, cuộc thi học thuật được Đại học Đà Nẵng và các đơn vị tổ chức với hơn 5.450 lượt sinh viên tham gia.

Nhóm sinh viên Đỗ Thị Ngọc Hằng, Đỗ Phú Hiếu, Huỳnh Văn Trường (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng) đã xuất sắc nhận giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học với phần thưởng 20 triệu đồng. Ảnh: Trần Hậu.

Trong đó gần 1.000 sinh viên đạt giải thưởng ở cấp khoa/trường. Có 62 sinh viên đạt giải thưởng cấp Bộ, 32 sinh viên đạt giải thưởng quốc tế, nhiều đề tài nghiên cứu đạt giải thưởng và nhận được sự đầu tư của các Quỹ khoa học của các tập đoàn uy tín trong nước và quốc tế. Có được những kết quả bước đầu như vậy, bên cạnh sự nỗ lực lớn lao của các bạn sinh viên, còn có công sức, tâm huyết của các cô giáo, thầy giáo.

Ông Lê Đức Viên (thứ 3 từ trái sang) – Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Đà Nẵng tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo Đại học Đà Nẵng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 sắp đến. Ảnh: Trần Hậu.

Được biết, Festival Khoa học Công nghệ sinh viên Đại học Đà Nẵng lần thứ 3, năm 2021 nhằm góp phần hiện thực hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo thông qua việc tăng cường hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động sáng tạo, đổi mới công nghệ trong nhà trường để tạo thêm giá trị gia tăng cho nền kinh tế.

Trang bị hành trang đầy đủ nhất cho sinh viên khi ra trường, đổi mới ứng dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ cao vào các hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh và phục vụ cộng đồng, chia sẻ kinh nghiệm cũng như kiến thức về các công nghệ 4.0.

Các đại biểu tham dự Festival Khoa học Công nghệ sinh viên Đại học Đà Nẵng lần thứ 3, năm 2021. Ảnh: Trần Hậu.

Tại Chương trình, Đại học Đà Nẵng đã trao giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Đà Nẵng năm học 2020 – 2021. Theo đó, năm học 2020 – 2021, Đại học Đà Nẵng tiếp tục triển khai giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Đại học Đà Nẵng lần thứ 2, nhận được 21 đề tài xuất sắc của sinh viên từ Hội đồng cấp cơ sở.

Một sản phẩm tham dự Festival. Ảnh: Trần Hậu.

Các đề tài tham gia xét giải thưởng được Hội đồng đánh giá có tính sáng tạo, tính ứng dụng cao. Một số đề tài hướng đến nghiên cứu, đóng góp cùng cộng đồng ngăn chặn đẩy lùi và giảm thiểu tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Điểm nổi bật của giải thưởng năm nay đã xuất hiện các đề tài được công bố quốc tế trên Tạp chí Royal Society Open Science thuộc danh mục uy tín SCIE, Q1.

Kết quả, Hội đồng đã xét chọn 1 giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải ba và 1 giải khuyến khích. Tổng kinh phí khen thưởng cho các đề tài lên đến 79 triệu đồng.

Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Sở Khoa học và Công Nghệ TP.Đà Nẵng và Đại học Đà Nẵng về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sở hữu trí tuệ và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong sinh viên Đại học Đà Nẵng. Ảnh: Trần Hậu.

Trong đó, đề tài “Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa của má»™t số hợp chất phenolic thiên nhiên bằng phÆ°Æ¡ng pháp tính toán hóa học kết hợp vá»›i so sánh thá»±c nghiệm” của nhóm sinh viên Đỗ Thị Ngọc Hằng, Đỗ Phú Hiếu, Huỳnh Văn Trường (Trường Đại học SÆ° phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng) đã xuất sắc nhận giải nhất vá»›i phần thưởng 20 triệu đồng.

Cũng tại Chương trình, Đại học Đà Nẵng và Sở Khoa học và Công Nghệ TP.Đà Nẵng thực hiện ký kết thỏa thuận hợp tác về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sở hữu trí tuệ và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong sinh viên Đại học Đà Nẵng.

Đây là một trong những nội dung quan trọng, nhằm thúc đẩy phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của Đại học Đà Nẵng, kết nối sâu và rộng với hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của thành phố, quốc gia và quốc tế.

“Thông qua chÆ°Æ¡ng trình hợp tác lần này giữa Sở Khoa học và Công Nghệ TP.Đà Nẵng và Đại học Đà Nẵng sẽ tạo ra các cÆ¡ há»™i má»›i, sân chÆ¡i bổ ích, lành mạnh, trí tuệ và sáng tạo cho sinh viên Đại học Đà Nẵng. Tạo ra khống khí và tinh thần đổi má»›i sáng tạo lan tỏa mạnh mẽ trong cá»™ng đồng sinh viên. Phát huy mạnh mẽ vai trò và tiềm lá»±c của Đại học Đà Nẵng trong việc tham gia phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp của TP.Đà Nẵng…”, ông Lê Đức Viên – Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Đà Nẵng cho hay.  

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Bộ Khoa học và Công nghệ trích 1,2 tỷ hỗ trợ xây 12 nhà tình nghĩa

Trong chuyến làm việc của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vào tháng 4/2021 tại 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, thông qua Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) 2 tỉnh, thay mặt Bộ KH&CN, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt đã hỗ trợ kinh phí 1,2 tỷ đồng để xây dựng 12 nhà tình nghĩa cho các hộ dân thuộc các gia đình chính sách, các gia đình bị thiệt hại do mưa lũ năm 2020.

Sau thời gian gần 3 tháng, khởi công xây dựng, 04 nhà tình nghĩa được hoàn thành để bàn giao cho các gia đình đúng dịp kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh -Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2021). Được sự ủy quyền của Bộ trưởng Bộ KH&CN LĐLĐ 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị phối hợp với Sở KH&CN, tổ chức lễ bàn giao nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách trên địa bàn.

Ngày 21/7 tại tỉnh Quảng Bình, đã tổ chức khánh thành, bàn giao nhà tình nghĩa cho gia đình bà Nguyễn Thị Thủy và bà Dương Thị Chiến

Nhà của bà Nguyễn Thị Thủy (thôn Lăng Chùa, xã Hoa Thủy, huyện Lệ Thủy) và nhà của bà Dương Thị Chiến (thôn Quảng Xá, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh).

Bà Thủy có chồng là bệnh binh (đã mất) và em trai chồng là liệt sỹ, bản thân bà Thủy cũng là thương binh và đang bị bệnh hiểm nghèo. Hiện, bà Thủy đang sống với con trai, không có công việc ổn định nên hoàn cảnh kinh tế gia đình rất khó khăn.

Bà Dương Thị Chiến là thương binh, từng là thanh niên xung phong, công nhân quốc phòng Z-171 (thuộc xã Thuận Đức, TP. Đồng Hới hiện nay), nghỉ hưu năm 1990. Hiện, bà Chiến bị tai biến đang sống với con gái, thuộc hộ gia đình neo đơn, có hoàn cảnh khó khăn.

Ngày 22/7, tại tỉnh Quảng Trị, đã tổ chức khánh thành, bàn giao 02 căn nhà tình nghĩa cho bà Lê Thị Nguyệt và ông Nguyễn Võ.

Gia đình bà Lê Thị Nguyệt năm nay 57 tuổi (trú tại thôn Duy Viên, xã Vĩnh Lâm, Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là con liệt sĩ Lê Văn Tân hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Khoảng 30 năm trước, bà Nguyệt gặp bạo bệnh dẫn đến bị thần kinh nặng, không thể làm chủ được ý thức của mình. Không thể lao động, các sinh hoạt hằng ngày đều nhờ vào sự giúp đỡ của người thân, bà con lối xóm trong căn nhà đã xuống cấp.

Gia đình ông Nguyễn Võ (trú tại Triệu Vân, Triệu Phong, Quảng Trị) và người vợ đều là thương binh 4/4. Khi tham gia kháng chiến, ông Võ bị địch bắt tù đày năm 1967. Nay đã 74 tuổi, nhưng gia đình ông sống trong ngôi nhà tạm đã xây dựng từ lâu.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Quảng Nam: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cho hội viên nông dân

Qua cuộc thi, nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nghiên cứu, học tập Nghị quyết của cán bộ, hội viên nông dân; đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết của các cấp Hội phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.

Kết thúc đợt thi thứ nhất, toàn thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) có 2.279 thí sinh tham gia cuá»™c thi “Nông dân vá»›i Nghị quyết của Đảng” năm 2021.

Ông Đặng Hữu Tú, Chủ tịch Há»™i Nông dân thị xã Điện Bàn phát biểu phát Ä‘á»™ng cuá»™c thi “Nông dân vá»›i Nghị quyết của Đảng – của Há»™i”. Ảnh: Hồng Hoa.

Được biết, cuộc thi được phát động từ ngày 20/9/2021 đến ngày 10/10/2021 chia thành 3 đợt: Đợt 1 từ ngày 20/9/2021 đến hết ngày 26/9/2021; đợt 2 từ ngày 27/9/2021 đến hết ngày 3/10/2021 và đợt 3 từ ngày 4/10/2021 đến hết ngày 10/10/2021.

Ông Đặng Hữu Tú, Chủ tịch Há»™i Nông dân thị xã Điện Bàn cho biết: Má»—i đợt thi sẽ có 15 câu hỏi dÆ°á»›i hình thức trắc nghiệm về những ná»™i dung của Nghị quyết Đại há»™i Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025; Nghị quyết Đại há»™i Há»™i Nông dân các cấp nhiệm kỳ 2018 – 2023. Trong đó, cuá»™c thi tập trung vào các Nghị quyết 04, 05, 06 của BCH Trung Æ°Æ¡ng Há»™i Nông dân khóa VII.

Cuộc thi, nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nghiên cứu, học tập Nghị quyết của cán bộ, hội viên nông dân. Ảnh: Hồng Hoa.

Ngoài ra, Hội Nông dân thị xã Điện Bàn đã lồng ghép tuyên truyền các nội dung việc thực hiện các Nghị quyết trong công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 trong tình hình hiện nay tại thị xã Điện Bàn.

CÅ©ng theo ông Đặng Hữu Tú, cuá»™c thi là đợt sinh hoạt chính trị sâu rá»™ng nhằm tuyên truyền, phổ biến Nghị quyết Đại há»™i Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025, Nghị quyết Đại há»™i Há»™i Nông dân các cấp nhiệm kỳ 2018 – 2023 đến vá»›i đông đảo cán bá»™, há»™i viên nông dân và các tầng lá»›p nhân dân.

Được biết, kết thúc đợt thi thứ nhất (từ ngày 20/9/2021 đến hết ngày 26/9/2021), toàn thị xã Điện Bàn có 2.279 thí sinh tham gia. Những địa phương có số lượng người tham gia nhiều là Hội Nông dân Điện Nam Bắc với 691 thí sinh, Điện Phước 429 thí sinh và Điện Ngọc là 382 thí sinh tham gia dự thi.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

"Gã khổng lồ" công nghệ Huawei thay "tướng" tại Việt Nam

Tập đoàn Huawei vừa chính thức bổ nhiệm ông Wei Zhenhua làm Tổng Giám đốc (CEO) mới tại thị trường Việt Nam. Ông có 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) và hơn 3 năm đảm nhiệm vị trí quản lý tại Việt Nam.

Ở vị trí CEO Huawei Việt Nam, ông Wei sẽ chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của công ty. Ông cũng sẽ thực hiện cam kết của Huawei trong việc thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu năng lượng và các ngành công nghiệp không carbon, tạo động lực mới của tăng trưởng kinh tế.

Ông Wei Zhenhua – tân CEO Huawei Việt Nam.

Ông Wei Zhenhua bắt đầu làm việc tại Huawei vào năm 2001 với vai trò phụ trách kinh doanh tại Trung Quốc. Trước khi được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc tại Việt Nam, ông Wei đã có hơn 3 năm đảm trách vị trí Phó Tổng Giám đốc của Huawei Việt Nam.

Theo ông Wei Zhenhua, trên toàn cầu, một cuộc cách mạng công nghiệp xanh với mục tiêu trung hòa carbon đang được đặt lên ưu tiên hàng đầu. Hàng năm, Huawei đầu tư hơn 10% doanh thu vào R&D (nghiên cứu và phát triển), mang lại giá trị cho ngành và xã hội thông qua đổi mới sáng tạo.

Nhờ đó, ông cho rằng, Huawei có thể kết hợp công nghệ kỹ thuật số và Ä‘iện tá»­ để phát triển các dịch vụ năng lượng số sáng tạo, nhằm sá»­ dụng năng lượng hiệu quả nhất có thể. “Chúng tôi sẵn sàng hợp tác vá»›i các đối tác tại Việt Nam để giảm thiểu lượng khí thải carbon của cÆ¡ sở hạ tầng ICT, bằng cách tận dụng sản xuất năng lượng sạch, giao thông vận tải Ä‘iện và lÆ°u trữ năng lượng thông minh”, ông nói.

“Sau 23 năm hoạt động tại Việt Nam, Việt Nam tiếp tục là thị trường chiến lược, quan trọng đối với Huawei. Vì chúng tôi tin rằng sự phát triển của chúng tôi tại thị trường này có liên quan đến sự phát triển bền vững chung của một khu vực có tiềm năng rất lớn về sáng tạo và tăng trưởng ICT”, ông Wei nhấn mạnh.

Trong khu vá»±c châu Á – Thái Bình DÆ°Æ¡ng, Huawei cÅ©ng đã cam kết đầu tÆ° 100 triệu USD vào hệ sinh thái khởi nghiệp trong 3 năm tá»›i, sẽ tập trung ná»— lá»±c vào việc phát triển bốn trung tâm khởi nghiệp, trong đó có Việt Nam.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Hãng công nghệ Hàn Quốc vượt Whirlpool của Mỹ về thị phần thiết bị gia dụng

Vượt qua Whirlpool của Mỹ, LG hiện đang dẫn đầu doanh thu thị trường thiết bị gia dụng toàn cầu nửa đầu năm 2021 nhờ các giải pháp công nghệ sáng tạo.

Theo báo cáo, doanh thu thiết bị gia dụng của LG đạt 13.500 tỉ won trong nửa đầu năm nay, vượt qua Whirlpool với doanh thu đạt mức 11.900 tỉ won. Dự báo ngành tài chính nhận định LG có thể đạt doanh thu 70.000 tỉ won và lợi nhuận hoạt động 4.500 tỉ won vào cuối năm nay, tăng lần lượt khoảng 11% và 43% so với năm ngoái.

Hãng công nghệ Hàn Quốc vượt Whirlpool của Mỹ về thị phần thiết bị gia dụng

Tòa tháp đôi LG – Trụ sở chính của công ty tại Seoul, Hàn Quốc.

Nếu tiếp tục duy trì mức độ tăng trưởng hiện tại trong cả năm, LG sẽ chính thức vượt mặt Whirlpool để dẫn đầu doanh thu toàn cầu năm 2021, trở thành nhà sản xuất thiết bị gia dụng hàng đầu thế giới.

Theo đó, Bộ phận Thiết bị Gia dụng & Giải pháp Không khí (H&A) của LG đã báo cáo doanh thu đạt 13.500 tỉ won và lợi nhuận hoạt động gần 1.580 tỉ won trong nửa đầu năm 2021. Những con số này vượt xa doanh thu bán hàng trong cùng kỳ của Whirlpool là 11.900 tỉ won và lợi nhuận hoạt động là 1.450 tỉ won.

Với những nỗ lực lớn về cải tiến công nghệ, đây là kết quả tài chính khả quan nhất của LG tính đến hiện tại, nhất là trong thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp.

Góp phần lớn làm nên thành công của LG trong năm 2021 chính là nhờ sự phổ biến của các dòng sản phẩm thiết bị gia dụng cao cấp, hoạt động kết hợp (thay vì riêng lẻ) và tạo nên sự đồng nhất cho ngôi nhà. 

Ông Nguyễn Tử Quảng nói về mấu chốt công nghệ giúp sống chung với COVID-19

Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch COVID-19 Quốc gia vừa phát đi thông tin, phân tích những giá trị mang lại của nền tảng hỗ trợ truy vết F0 trong chiến lược bình thường mới.

Nền tảng này hiện đang tích hợp trong các ứng dụng phục vụ công tác phòng chống dịch COVID-19 hiện có, với các chức năng quan trọng: Xét nghiệm chốt chặn, Ghi nhận tiếp xúc gần, Kiểm soát vào ra bằng mã QR và Truy vết thần tốc. Chiến lược được xem như cánh cửa để mở ra giai đoạn “bình thường mới” trong cuộc chiến với đại dịch COVID-19, mà chìa khóa là công nghệ.

Việt Nam đang chuẩn bị kỹ lưỡng để bước vào giai đoạn sống chung với COVID-19. (Ảnh minh họa)

Theo Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch COVID-19 Quốc gia, Chính phủ đang làm tất cả vì mục tiêu kiểm soát được dịch bệnh trước ngày 15/9. Câu hỏi đặt ra là: Khi cuộc sống trở về trạng thái bình thường, làm thế nào có thể phát hiện sớm các ca F0 trong cộng đồng để nhanh chóng khoanh vùng dập dịch. Sớm ở đây có nghĩa gần như tức thời, vì chỉ có như vậy chúng ta mới có thể sống chung cùng COVID.

“Hãy hình dung má»™t kịch bản trong cuá»™c sống bình thường má»›i: Má»—i người dân đều có má»™t mã QR cá nhân. Việc ra vào các nÆ¡i nhÆ° cÆ¡ quan, công sở, quán ăn, nhà hàng hay các tụ Ä‘iểm công cá»™ng… đều được kiểm soát bằng mã QR này. Các tiếp xúc gần của từng người cÅ©ng được ghi nhận bởi ứng dụng Bluezone trên Ä‘iện thoại. Tất cả được mã hóa và lÆ°u lại trên hệ thống của nền tảng há»— trợ truy vết F0”, Trung tâm nêu ví dụ.

Cùng với đó, xét nghiệm chốt chặn tại các bệnh viện trở thành điều kiện bắt buộc khi người dân có biểu hiện ho, sốt và đến khám tại các cơ sở y tế. Dữ liệu xét nghiệm của mỗi người đều được cập nhật lên hệ thống truy vết. Khi phát hiện F0, hệ thống sẽ lập tức tự tìm ra F0 này đã tiếp xúc với những ai, đã đến mốc dịch tễ (nơi F0 từng đến) nào, tại mốc dịch tễ đó có những ai từng có mặt… rồi tự động chuyển những thông tin này về đội truy vết tại các địa phương liên quan.

Quy trình này chỉ mất vài chục giây và hoàn toàn tự động, thay vì các nhân viên y tế mất thời gian gọi điện thông báo đến các nơi một cách thủ công. Đối mặt với COVID-19, làm chủ thời gian chính là điều kiện tiên quyết để dập tắt mầm mống của dịch bệnh.

Không chỉ hỗ trợ truy vết thần tốc, sự “chỉ điểm” của hệ thống còn giúp việc khoanh vùng hiệu quả, giúp xác định rõ đối tượng đã tiếp xúc trực tiếp với F0 cần được cách ly, thay vì phải gom hết kiểu “bắt nhầm hơn bỏ sót”. 

Chia sẻ về triết lý của chiến lược sẵn sàng cho việc sống chung cùng COVID, ông Nguyá»…n Tá»­ Quảng – Kiến trúc sÆ° trưởng của Trung tâm phòng, chống dịch COVID-19 Quốc gia cho biết: “Khi má»™t ca F0 vừa xuất hiện, ổ dịch khi đó chỉ má»›i vài ca cho đến vài chục ca, nhÆ° các đốm lá»­a nhỏ. Mấu chốt của vấn đề sống chung vá»›i COVID là chúng ta cần lập tức phát hiện ra các ca F0 chỉ Ä‘iểm để truy vết; gom triệt để các F1, F2, không để các đốm lá»­a nhỏ bùng lên thành đám cháy lá»›n”.

Theo ông Quảng, nền tảng truy vết F0 giúp chúng ta làm được điều đó. Và như vậy, giải pháp 5K . Vaccine Công nghệ sẽ giúp Việt Nam có được cuộc sống bình thường mới. Dịch thi thoảng vẫn tồn tại chỗ này, chỗ kia; nhưng ở mức thấp, mọi sinh hoạt của chúng ta vẫn có thể diễn ra bình thường.

Trên thế giới, nhiều quốc gia như Anh, Mỹ, Ấn Độ, Singapore hay Isarel đang phải đối mặt với sự quay trở lại của làn sóng COVID-19 mới, có phần bạo liệt hơn vì sự xuất hiện của những biến thể virus nguy hiểm hơn chủng cũ. Việc này xảy ra cả với những nước đã có mật độ phủ vaccine lên đến hơn 60%.

Tuy nhiên, Trung Quốc với dân số hơn 1 tỷ người, có vẻ như đang làm rất tốt việc kiểm soát sự bùng nổ của COVID-19. Cũng với giải pháp tương tự nền tảng hỗ trợ truy vết F0 và tốc độ phản ứng nhanh chóng, đó được xem là chìa khóa để Trung Quốc kiểm soát tốt nhiều đợt bùng phát rải rác những tháng qua, bao gồm cả với biến chủng Delta. Từng đứng đầu thế giới về số ca nhiễm thời điểm đầu năm 2020, hiện Trung Quốc đã nằm ngoài danh sách 90 quốc gia/vùng lãnh thổ có số ca nhiễm cao nhất.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Các "ông lớn" công nghệ Việt làm ăn ra sao trong nửa đầu "năm COVID thứ 2"?

Mặc dù đã gặp không ít thách thức trong 6 tháng đầu năm 2021 nhưng những công ty, tập đoàn này vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan, nhờ việc ứng dụng công nghệ và nhanh chóng chuyển mình thích nghi với từng hoàn cảnh. Riêng VNG có những kế hoạch lớn cho tương lai như đầu tư mạnh cho ZaloPay, nên năm 2021 này chưa thật sự khởi sắc.

Viettel ghi nhận doanh thu và lợi nhuận “khủng” trong 6 tháng đầu năm 2021.

Cụ thể, với Viettel, diễn biến phức tạp của dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh của Viettel. 95% điểm bán tại TP.HCM và 80% điểm bán tại Hà Nội phải đóng cửa hoặc tạm ngừng hoạt động. Thuê bao di động suy giảm do người dân giảm bớt số lượng SIM và tiêu dùng viễn thông.

Mặc dù vậy, để đảm bảo các chỉ tiêu kinh doanh, Viettel đã đẩy mạnh chuyển đổi số trong trong công tác quản trị cũng như ứng dụng triệt để công nghệ để thúc đẩy kinh doanh và chăm sóc khách hàng trên các kênh trực tuyến. Nhờ đó, họ đã đạt doanh thu 128.600 tỉ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận trước thuế đạt 19.900 nghìn tỉ đồng, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước.

Tập đoàn VNPT thì đạt doanh thu hợp nhất là 26.503 tỉ đồng, tương đương 45,6% kế hoạch, tăng 5,1% so với cùng kỳ; lợi nhuận hợp nhất đạt 3.586 tỷ đồng, tương đương 48,2% so với kế hoạch, tăng 3,1% so với cùng kỳ.

FPT cùng nhiều “ông lá»›n” công nghệ ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan trong ná»­a đầu năm 2021.

Còn với FPT, 6 tháng đầu năm 2021, FPT ghi nhận doanh thu 16.228 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế 2.936 tỉ đồng, lần lượt tăng 19,2% và 20,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả kinh doanh duy trì tăng trưởng hai con số này có động lực chính tới từ nhu cầu gia tăng mảng công nghệ và cải thiện biên lợi nhuận trong mảng viễn thông.

Lũy kế 6 tháng đầu năm 2021, TGDĐ ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất là 62.487 tỉ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ; và lợi nhuận sau thuế là 2.552 tỉ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ. Với kết quả này, họ đã hoàn thành 50% kế hoạch doanh thu và 54% kế hoạch lợi nhuận sau thế của cả năm.

CÅ©ng trong 6 tháng đầu năm 2021, DGW đã đạt tổng cá»™ng 9.225 tỉ đồng doanh thu, tăng 88%; và 233 tỉ đồng lợi nhuận trÆ°á»›c thuế, tăng 139% so vá»›i cùng kỳ năm 2020. Khi so vá»›i kế hoạch kinh doanh đã đề ra cho năm 2021 – 15.200 tỉ đồng doanh thu và 300 tỉ đồng lợi nhuận, DGW đã đạt được 61% kế hoạch năm về doanh thu và 74% kế hoạch năm về lợi nhuận, xuất sắc hoàn thành 2/3 chặng đường của năm 2021 đã đặt ra trÆ°á»›c đó.

Riêng VNG ghi nhận kết quả kinh doanh trong ná»­a đầu năm 2021 không tốt nhÆ° các “ông lá»›n” công nghệ nói trên, và kế hoạch năm 2021 cÅ©ng vậy. VNG đặt kế hoạch doanh thu khoảng 7.609 tỉ đồng trong năm 2021, tăng 26% so vá»›i năm 2020 nhÆ°ng mục tiêu sau thuế là âm 619 tỉ đồng.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Startup công nghệ từ chối 5 tỉ của shark Bình tại Shark Tank

Tại tập 12 của chÆ°Æ¡ng trình Shark Tank Việt Nam mùa 4, Trần Viết Quân – nhà sáng lập Công ty Cổ phần Ứng dụng Di Động Xanh đã đến để giá»›i thiệu ứng dụng quản lý nhân sá»± 4.0 có tên Tanca, kêu gọi đầu tư 150.000 USD cho 3% cổ phần.

Theo giới thiệu của Trần Viết Quân, Tanca giải quyết vấn đề chấm công và xếp ca bằng điện thoại di động thông qua định vị GPS, Wi-Fi và nhận diện khuôn mặt bằng trí tuệ nhân tạo (AI). Đến nay, Tanca đã có hơn 50.000 người chấm công bằng điện thoại di động, trở thành một trong những ứng dụng dành cho chấm công phổ biến nhất Việt Nam.

Trần Viết Quân gọi vốn cho startup Tanca.

Cuối năm 2019, Tanca ra mắt một phiên bản mới cho phép tích hợp tất cả máy chấm công vân tay trên thị trường. Giải pháp của Tanca sẽ đẩy dữ liệu từ máy chấm công lên cloud (điện toán đám mây) mà không cần thông qua phần mềm trên máy tính.

Cuối năm 2020, Tanca hợp tác vá»›i má»™t công ty để ra mắt camera AI. Theo đó, chỉ cần Ä‘i qua camera ở khoảng cách từ 2 – 4m, camera sẽ tá»± Ä‘á»™ng ghi nhận và chấm công. Điều này sẽ giảm thiểu thời gian chấm công, đồng thời giúp đảm bảo an toàn hÆ¡n trong mùa dịch.

Tanca có khoảng 700 khách hàng doanh nghiệp Ä‘ang hoạt Ä‘á»™ng, trên 500 khách hàng trả tiền vá»›i khoảng 50.000 người dùng trên thiết bị di Ä‘á»™ng. Không chỉ có ứng dụng chấm công, Tanca còn cung cấp hệ thống quản lý yêu cầu liên quan đến chấm công nhÆ° xin nghỉ phép, xin ra ngoài công tác, xin tăng ca…

Nói về bức tranh tài chính, nhà sáng lập Tanca cho biết, doanh nghiệp của mình được thành lập từ năm 2016, vốn điều lệ 3,5 tỉ đồng. Năm 2019, doanh nghiệp đạt doanh thu 2 tỉ đồng, năm 2020 đạt hơn 5 tỉ đồng, 4 tháng đầu năm 2021 đạt hơn 2 tỉ đồng, lợi nhuận khoảng 20% mỗi tháng.

Hiện, startup đã hòa vốn và sử dụng dòng tiền đó để nuôi đội ngũ của mình. Bước tiếp theo, startup đang tìm kiếm người đồng hành trong việc phát triển hệ thống phần mềm quản lý chấm công rộng rãi hơn, nhắm tới trên 100.000 khách hàng trong vòng 5 năm tới.

Dàn “cá mập” tại Shark Tank mùa 4 tập 12.

Trả lời câu hỏi của shark Phú về khả năng kết nối vá»›i các phần mềm khác của doanh nghiệp, tính bảo mật, cách thu tiền…, Viết Quân cho biết, Tanca đặt dữ liệu trên Amazon Services (nền tảng Ä‘iện toán đám mây của Amazon) và có các chuẩn bảo mật. Tanca cÅ©ng đã kết nối rất dá»… dàng vá»›i các phần mềm ERP (phần mềm quản lý Ä‘a chức năng của doanh nghiệp).

Tanca hiện đang thu tiền theo hình thức thuê bao hàng tháng hoặc hàng năm. Đối với mảng chấm công, startup bán với giá 10.000 đồng/nhân sự/tháng. 

Shark Linh đánh giá mô hình của startup không quá đặc biệt và hỏi về kế hoạch phát triển trong tương lai, dự định dùng công nghệ nhận diện khuôn mặt. Viết Quân nhận định, công nghệ nhận diện khuôn mặt còn phát triển nhiều. Tuy nhiên, startup đang tập trung vào phần chấm công nên chỉ xử lý ở khu vực chấm công.

Cho rằng công nghệ nhận diện khuôn mặt rất phổ biến và hiện nay có hàng chục doanh nghiệp cung cấp API nhận diện khuôn mặt với độ chính xác cực cao, shark Bình gợi ý startup “không cần sáng chế lại bánh xe” mà chỉ cần chọn giải pháp nào rẻ thì tích hợp vào.

Shark Bình cÅ©ng nhận định các công ty phần mềm khác sẽ dá»… dàng sao chép lại UI/UX (giao diện người dùng) của Tanca nên lợi Ä‘iểm Ä‘á»™c nhất của startup phải là bán hàng. “Có thể bán được rất nhanh, rất nhiều phần mềm cho rất nhiều khách để làm sao bao phủ được thị trường, đó má»›i là mấu chốt của bạn. Còn công nghệ khuôn mặt hay công nghệ chấm công bằng Wi-Fi, bằng GPS… đối vá»›i trình Ä‘á»™ phát triển công nghệ hiện nay không còn là rào cản”, shark Bình nói.

Shark Nguyễn Hòa Bình tại tập 12 Shark Tank mùa 4.

Đáp lại ý kiến của shark Bình, Viết Quân cho rằng, nếu các doanh nghiệp khác trên thị trường làm được điều này họ đã làm từ lâu. Bởi vì các máy chấm công không thể giải quyết được vấn đề này nên tạo ra một ngách phân khúc để Tanca có thể giải quyết vấn đề cho khách hàng. Hầu hết các công ty đang quản lý nhân sự hiện tại đều phải xuất file Excel ra và xử lý bằng tay.

Không đồng tình quan điểm, shark Bình nhận định: “Các phòng nhân sự vẫn hoàn toàn làm bằng Excel nhưng có lý do. Lý do là vì chính sách lương của các doanh nghiệp rất phức tạp và lại biến thiên theo tháng. Ứng dụng của bạn đảm bảo không bao giờ có thể giải quyết được bài toán tính lương bằng Excel. Khi nhìn hàng chục cột về chính sách, chế độ khác nhau thì tôi bảo đúng là vẫn phải quay về Excel “thần chưởng” thì mới xử lý được”.

“Bọn em sẵn sàng miễn phí phần mềm cho shark nếu không giải quyết được vấn đề của shark. Em chắc chắn vì em đã giải quyết được vấn đề cho hàng ngàn người rồi”, Viết Quân khẳng định.

Sau khi nghe startup trình bày, shark Phú đánh giá: “Em đã hòa vốn thì anh nghĩ là việc gọi thêm vốn cũng không phải quá quan trọng với bọn em”. Chính vì thế, shark Phú quyết định không đầu tư cho Tanca nhưng cho biết có thể trở thành khách hàng của startup.

Shark Liên cũng không đầu tư vì cho rằng môi trường làm việc cực kỳ quan trọng, người bị giám sát sẽ có tâm lý khó chịu.

Shark HÆ°ng cÅ©ng từ chối đầu tÆ° vì cho rằng 150.000 USD không thay đổi tình hình kinh doanh của startup. Shark giải thích: “Tại vì bạn chủ yếu là B2B. Và giải pháp của bạn cÅ©ng đã tạm ổn rồi, không cần tiền để phát triển lên nữa, còn cải tiến thì lúc nào cÅ©ng cần”. Tuy nhiên, đánh giá giải pháp của startup có vài khía cạnh có thể mang lại hiệu quả nên shark sẽ yêu cầu phòng nhân sá»± nghiên cứu và sá»­ dụng ứng dụng này.

Là nhà đầu tư mạnh về công nghệ, shark Bình nhận định Tanca tăng trưởng chậm và cho rằng “làm phần mềm mãi không giàu được”. Tuy nhiên, NextTech hiện đang bán hàng cho 200.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính là đối tượng khách hàng của Tanca. Mặc dù phạm vi phần mềm của Tanca còn nhỏ hẹp nhưng cũng là mảnh ghép phù hợp với Next360 với khoảng 20 phần mềm chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Di đó, shark Bình đề nghị 5 tỉ đồng cho 20% cổ phần. “Vì tôi làm công nghệ nhiều rồi, tôi hiểu nỗi đau của startup công nghệ là bán hàng. 20% là động lực để chúng tôi giúp cho bạn làm giàu”, shark giải thích.

Cho rằng 20% là con số lớn, không tạo ra động lực để startup có thể mở rộng và phát triển trong tương lai, Viết Quân đề nghị 150.000 USD cho 5% cổ phần.

Về phía shark Bình, cho rằng mức định giá startup đưa ra là phi lý với tình hình doanh nghiệp hiện tại, shark không thay đổi con số đã đưa ra.

Cuối cùng, Trần Viết Quân từ chối đề nghị đầu tư của shark Bình.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm