đặc

Kiểm toán đưa ra loạt ý kiến ngoại trừ, cổ phiếu bị đưa vào các diện đặc biệt, Sao Thái Dương nói gì?

CTCP Đầu tư Sao Thái Dương (HoSE: SJF) đã công bố thông tin về việc đưa ra biện pháp và lộ trình khắc phục tình trạng Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánbị cảnh báo, kiểm soát, đình chỉ giao dịch.

Ngày 16/4/2024, Sở Giao dịch Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánTP. Hồ Chí Minh ra các quyết định liên quan đến việc Ä‘Æ°a cổ phiếu SJF của Sao Thái DÆ°Æ¡ng vào các diện đặc biệt, bao gồm: Quyết định số 217 “Chuyển cổ phiếu từ diện cảnh báo sang diện kiểm soát”; Quyết định số 218 “Đưa cổ phiếu vào diện kiểm soát”; Quyết định số 219 “Đưa cổ phiếu vào diện cảnh báo và Quyết định số 726 “Giữ nguyên diện đình chỉ giao dịch đối vá»›i cổ phiếu SJF.

Kiểm toán đưa ra loạt ý kiến ngoại trừ, cổ phiếu bị đưa vào các diện đặc biệt, Sao Thái Dương nói gì?- Ảnh 1.

Cổ phiếu SJF bị đình chỉ giao dịch từ tháng 11/2023. Ảnh: VPS.

Nguyên nhân được HoSE đưa ra là do tổ chức kiểm toán có ý kiến ngoại trừ đối với báo cáo tài chính (BCTC) năm 2023 đã kiểm toán của Sao Thái Dương. Sao Thái Dương đã giải trình các vấn đề liên quan đến ý kiến của kiểm toán, cụ thể:

Đối với ý kiến ngoại trừ khoản đầu tư vào CTCP Đầu tư và Xây dựng Tona (gọi tắt là Cty Tona), Sao Thái Dương cho biết, doanh nghiệp này có khoản đầu tư 147 tỷ đồng vào Cty Tona.

Trước đó, ngày 6/11/2023, HoSE đã ra quyết định chuyển cổ phiếu SJF của CTCP Đầu tư Sao Thái Dương từ diện hạn chế giao dịch sang đình chỉ giao dịch từ ngày 13/11. Nguyên nhân là do công ty đã tiếp tục vi phạm quy định về công bố thông tin sau khi bị đưa vào diện hạn chế giao dịch, nằm trong trường hợp bị đình chỉ giao dịch theo quy định.

Từ ngày 16/10, SJF đã bị đưa vào diện hạn chế giao dịch do chậm nộp BCTC soát xét bán niên 2023 quá 45 ngày so với thời hạn quy định. Vào đầu tháng 11, HoSE đã có công văn nhắc nhở Sao Thái Dương về vấn đề này, đồng thời cảnh báo về khả năng đình chỉ giao dịch.

Tại thời điểm lập báo cáo ngày 31/12/2023, số tiền đầu tư vào Cty Tona là 148,4 tỷ đồng. Dựa vào BCTC đã lập của Cty Tona, doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán của công ty năm 2023 tương đối thấp, lỗ sau thuế. Xét về khả năng thu hồi vốn không được khả quan nên Sao Thái Dương chưa đánh giá được mức trích lập dự phòng khoản đầu tư này.

Đối với ý kiến ngoại trừ khoản cho vay CTCP Cát tường Thiên Tân Lạc, Sao Thái Dương giải trình có cho Cát Tường Thiên Tân Lạc vay 163 tỷ đồng theo hợp đồng vay tiền có thời hạn cho vay theo phụ lục là 31/12/2024.

Sao Thái Dương cho biết, tổng tiền lãi đến hết năm 2023 là 16,7 tỷ đồng. Đến thời điểm lập báo cáo, Sao Thái Dương chưa thu được số tiền gốc và lãi trên. Bên cạnh đó, theo số liệu trên BCTC của Cát tường Thiên Tân Lạc đã lập thì khả năng thu hồi khoản vay này cũng không được khả quan do doanh thu bán hàng và giá vốn không phát sinh nên chưa có cơ sở để đánh giá và trích lập.

Đối với ý kiến ngoại trừ khoản phải thu ngắn hạn khác, Sao Thái Dương lý giải, đến ngày 31/12/2023, dư nợ tài khoản phải thu ngắn hạn khác các Công ty con số tiền là hơn 47,3 tỷ đồng chưa thu hồi hết do cán bộ công nhân viên chưa hoàn tất thủ tục hoàn ấn.

Với ý kiến ngoại trừ liên quan đến CTCP Sunstar Ecotech Việt Nam, theo giải trình, Theo hợp đồng số 0301/HĐHTKD ngày 3/1/2020 giữa Sunstar Ecotech và CTCP Đầu tư và Phát triển SCO, Sunstar Ecotech có đầu tư vào Dự án Công viên tre sinh thái với sô tiền là 101,5 tỷ đồng.

Đến thời điểm lập báo cáo dựa vào các số liệu đã lập, lãi sau thuế của Công ty SCO bị lỗ nhiều nên khả năng thu hồi số tiền đã đầu tư không khả quan, do đó cũng chưa đánh giá được mức độ thu hồi giá trị khoản đầu tư này.

Cuối cùng về lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ngày 31/12/2023 là số âm, Sao Thái Dương cho biết nguyên nhân do các khoản đầu tư vào công ty liên kết, công ty con trong năm qua không có hiệu quả, dẫn đến số trích lập dự phòng tổn thất tài sản đầu tư dài hạn tăng cao, ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối.

Về phương án khắc phục, Sao Thái Dương lên kế hoạch giám sát chặt chẽ hơn và có giải pháp thu hồi vốn trường hợp đầu tư không hiệu quả tại các công Cty Tona; giám sát và thúc đẩy hoàn thiện các thủ tục pháp lý cho các dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu hoặc khu du lịch sinh thái để có thể sớm đi vào hoạt động; rà soát các khoản phải thu ở các công ty con và thực hiện thủ tục thu hồi công nợ.

“Do má»™t số lý do khách quan và chủ quan, công ty chÆ°a thể khắc phục hoàn toàn các vi phạm dẫn đến việc cổ phiếu bị Ä‘Æ°a vào diện cảnh báo, kiểm soát, đình chỉ. Tuy nhiên công ty đã và Ä‘ang ná»— lá»±c thá»±c hiện các biện pháp khắc phục để Ä‘Æ°a cổ phiếu SJF ra khỏi diện đình chỉ giao dịch”, trích thông báo của Sao Thái DÆ°Æ¡ng.

Trong quý I/2024, doanh thu hợp nhất của Sao Thái Dương và giá vốn hàng bán đều giảm 56% so với cùng kỳ năm trước, lần lượt ở mức 16,2 tỷ đồng và 18,9 tỷ đồng, dẫn đến lợi nhuận gộp phát sinh trong kỳ không có lãi. Thêm vào đó, công ty đã thực hiện trích lập Dự phòng các khoản đầu tư. Những lý do này khiến lợi nhuận sau thuế quý I/2024 là 3,6 tỷ đồng.

Trước đó, ngày 23/4, HĐQT thông qua việc gia hạn thời gian tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 tới trước ngày 30/6/2024 do chưa chuẩn bị hoàn tất tài liệu họp.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Cổ phiếu vào các diện đặc biệt, báo lỗ 5 quý liên tiếp, Nhựa Đông Á (DAG) nói gì?

CTCP Tập đoàn Nhựa Đông Á (HoSE: DAG) đã có văn bản giải trình về việc cổ phiếu DAG bị đưa vào các diện đặc biệt và việc lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý I/2024 là số âm.

Ngày 28/4/2024, Nhựa Đông Á nhận được quyết định của Sở Giao dịch Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánTP. Hồ Chí Minh (HoSE) về việc đưa cổ phiếu DAG vào diện cảnh báo vì lý do công ty chậm nộp Báo cáo tài chính (BCTC) kiểm toán năm 2023 quá 15 ngày so với thời hạn quy định.

Về vấn đề chậm ná»™p BCTC năm 2023, Nhá»±a Đông Á cho biết nguyên nhân do Công ty TNHH Kiểm toán và TÆ° vấn UHY – Ä‘Æ¡n vị thá»±c hiện soát xét và kiểm toán BCTC năm 2023 là Ä‘Æ¡n vị lần đầu thá»±c hiện kiểm toán, soát xét BCTC của công ty. Do vậy, Kiểm toán UHY cần nhiều thời gian để tìm hiểu, rà soát hồ sÆ¡.

Trước đó, ngày 18/9/2923, Nhựa Đông Á cũng nhận được quyết định của HoSE về việc đưa cổ phiếu DAG vào diện cảnh báo do chậm nộp BCTC soát xét bán niên năm 2023 quá 15 ngày so với thời hạn quy định. Tuy nhiên, ngày 19/9/2023, Nhựa đông Á đã thực hiện công bố thông tin BCTC soát xét bán niên năm 2023.

“Bên cạnh đó, Lãnh đạo của công ty và Ä‘Æ¡n vị kiểm toán Ä‘i công tác cÅ©ng ảnh hưởng đến việc trao đổi, thống nhất số liệu”, trích giải trình của Nhá»±a Đông Á.

Không chỉ vậy, Nhựa Đông Á cho biết thêm, Phòng kế toán của công ty có biến động nhân sự, vì vậy nên nhân sự mới chưa nắm bắt hết công việc, dẫn đến việc phối hợp với đơn vị kiểm toán còn chưa kịp thời.

Trong văn bản gửi HoSE, Nhựa Đông Á cho biết, ngay sau khi hoàn thành BCTC, công ty sẽ nộp và công bố thông tin (dự kiến trước ngày 14/5/2024).

Cổ phiếu DAG bị đưa vào diện kiểm soát do chậm công bố thông tin

Giải trình về việc cổ phiếu DAG bị đưa vào diện kiểm soát do chậm công bố thông tin, Nhựa Đông Á cho hay, trong thời gian qua, bộ phận kế toán của công ty mẹ và các công ty con xảy ra các biến động về nhân sự, đặc biệt là vị trí kế toán tổng hợp.

Trong khi đó, nhân sự thay thế chưa đủ thời gian nắm bắt toàn bộ công việc; công ty cũng mới chuyển đổi phần mềm kế toán mới và phần mềm gặp một số trục trặc kỹ thuật trong quá trình chuyển đổi dữ liệu, vận hành. Điều đó ảnh hưởng đến công tác nhân sự, thu thập, tổng hợp dữ liệu và hoàn thiện báo cáo tài chính.

Nhựa Đông Á trình bày rõ, trong các lần chậm công bố thông tin, công ty đều có văn bản xin chậm, giải trình theo yêu cầu của HoSE và thực hiện công bố ngay sau khi hoàn thành.

Ngoài ra, công ty cho biết đã tuyển bổ sung nhân sự cho bộ phận kế toán tại công ty mẹ và các công ty con; cung cấp phần mềm kế toán tiếp tục hỗ trợ hướng dẫn xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình chuyển đổi dữ liệu và vận hành phần mềm mới.

Dư nợ tài chính gấp 3,4 lần vốn chủ

Cập nhật kết quả kinh doanh quý I/2024, Nhựa Đông Á ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 30,3 tỷ đồng, giảm 95% so với cùng kỳ năm trước. Giá vốn hàng bán ở mức 41,1 tỷ đồng, giảm 92%. Kết quả, Nhựa Đông Á ghi nhận lợi nhuận gộp âm 10,7 tỷ đồng.

Trong kỳ này, doanh thu hoạt Ä‘á»™ng tài chính “bốc hÆ¡i” gần nhÆ° toàn bá»™, từ 1,5 tá»· đồng còn 74,7 triệu đồng. Chi phí tài chính giảm 94% còn 1,5 tá»· đồng. Chi phí bán hàng giảm 93% còn 222,6 triệu đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 64% còn 2,7 tá»· đồng.

Hết quý I/2024, Nhựa Đông Á báo lỗ 15 tỷ đồng, ghi nhận chuỗi 5 quý liên tiếp báo lỗ. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của Nhựa Đông Á tại ngày 31/3/2024 là 323,3 tỷ đồng.

Giải trình về kết quả kinh doanh trên, Nhựa Đông Á cho biết nguyên nhân chủ yếu do quý I/2024, công ty không ghi nhận doanh thu không đáng kế, kéo theo các chi phí phát sinh cũng giảm đáng kể.

Bên cạnh đó, ngân hàng đã cơ cấu lại khoản vay cho doanh nghiệp nên đã hỗ trợ nhiều về chi phí doanh nghiệp để duy trì, phát triển. Tập đoàn đang trong giai đoạn tái cấu trúc doanh nghiệp. Vì vậy, công ty tạm dừng mọi hoạt động để sắp xếp lại hệ thống kinh doanh, nhân sự và các vấn đề khác liên quan nhằm tối ưu chi phí trong giai đoạn khó khăn như hiện nay.

Cổ phiếu vào các diện đặc biệt, báo lỗ 5 quý liên tiếp, Nhựa Đông Á (DAG) nói gì?- Ảnh 1.

Trích BCTC hợp nhất qúy I/2024.

Tính đến ngày 31/3/2024, tổng tài sản của Nhựa Đông Á giảm nhẹ xuống 1.736,9 tỷ đồng. Trong đó, trữ tiền giảm từ 2,6 tỷ còn 888 triệu đồng. Hàng tồn kho đi ngang, ở mức 928,4 tỷ đồng.

Tổng nợ phải trả của Nhựa Đông Á tăng 1% lên 1.392,9 tỷ đồng. Dư nợ tài chính ghi nhận 1.171 tỷ đồng, chiếm 84% nợ phải trả và gấp 3,4 lần vốn chủ (vốn chủ tại ngày 31/3/2024 là 344 tỷ đồng).

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán