phiếu

110 triệu cổ phiếu MCM của Mộc Châu Milk chuẩn bị chuyển nhà sang HoSE

Mới đây, Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM vừa công bố quyết định về việc chấp thuận 110 triệu cổ phiếu MCM của Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu lên sàn chứng khoán.

Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. HCM (HoSE) vừa ra quyết định chấp thuận niêm yết cổ phiếu cho CTCP Giống Bò sữa Má»™c Châu (Má»™c Châu Milk – UPCoM: MCM). Theo đó, Má»™c Châu Milk phải tuân thủ quy định về chứng khoán, thị trường chứng khoán và các quy định có liên quan khác. Quyết định có hiệu lá»±c kể từ ngày ký (24/5).

110 triệu cổ phiếu MCM của Mộc Châu Milk chuẩn bị chuyển nhà sang HoSE- Ảnh 1.

(Ảnh chụp màn hình)

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần ngày 24/5 trên sàn UPCoM, cổ phiếu MCM hiện đang ở mức 39.100 đồng/cổ phiếu, ước tính vốn hoá Giống bò sữa Mộc Châu là khoảng 4.301 tỷ đồng. Cổ phiếu MCM của Mộc Châu Milk được niêm yết trên sàn UPCoM kể từ ngày 18/12/2020, như vậy, mã cổ phiếu này tăng 13% sau 3,5 năm.

Tính đến thời Ä‘iểm ngày 31/3/2024, Má»™c Châu Milk Ä‘ang có 2 cổ đông lá»›n là Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (VLC) sở hữu 59,3% cổ phần, tiếp đến là CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk – HoSE: VNM) sở hữu 8,85% cổ phần, còn lại thuá»™c về các cổ đông nhỏ sở hữu dÆ°á»›i 5% vốn Ä‘iều lệ.

Má»™c Châu Milk báo lãi quý I “rÆ¡i” hÆ¡n 50%

110 triệu cổ phiếu MCM của Mộc Châu Milk chuẩn bị chuyển nhà sang HoSE- Ảnh 2.

Báo cáo tài chính hợp nhất quý I

Trong báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024, Mộc Châu Milk ghi nhận doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ giảm 14,8% so với cùng kỳ, xuống hơn 625 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp giảm mạnh từ 237,4 tỷ xuống còn hơn 176,5 tỷ đồng kéo theo biên lợi nhuận gộp giảm từ 32,3%, về 28,2%.

Trong kỳ, doanh thu hoạt động tài chính của Mộc Châu Milk cũng ghi nhận sụt giảm 10% xuống còn 30 tỷ đồng. Chi phí tài chính sụt giảm mạnh từ gần 50 triệu xuống còn vỏn vẹn hơn 1,6 triệu đồng. Chi phí bán hàng giảm nhẹ từ 146,8 tỷ xuống còn 139,2 tỷ và chi phí quản lý doanh nghiệp gần như đi ngang ở mức 8,7 tỷ đồng.

Kết quả, Mộc Châu Milk báo lợi nhuận trước và sau thuế lần lượt đạt 58,1 tỷ và gần 50 tỷ đồng, giảm 50,8% so với cùng kỳ năm 2023.

Theo giải trình, ban lãnh đạo Công ty cho biết: doanh thu sụt giảm là do sức mua của người tiêu dùng giảm. Ngoài ra, thu nhập tài chính của công ty giảm do lãi suất tiền gửi giảm.

Bước sang năm 2024, Mộc Châu Milk đặt mục tiêu doanh thu thuần đạt 3.367,4 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 331,7 tỷ đồng. Như vậy, với kết quả trên, Công ty đã thực hiện 18,5% kế hoạch doanh thu và 15% kế hoạch lợi nhuận năm.

Tại ngày 31/3/2023, tổng tài sản của công ty đạt 1.605 tỷ đồng, đi ngang so với số đầu năm. Trong đó, công ty đang sở hữu 1.488 tỷ đồng tiền gửi có kỳ hạn trong danh mục đầu tư tài chính ngắn hạn.

Phía bên kia bảng cân đối, nợ phải trả của Mộc Châu Milk đạt 233 tỷ đồng, giảm 16% so với số đầu năm. Đáng chú ý, Mộc Châu Milk vẫn duy trì không vay nợ tài chính.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Cổ phiếu SRF vào diện hạn chế giao dịch từ ngày 27/5, Searefico nói gì?

CTCP Searefico (HoSE: SRF) đã có văn bản giải trình về việc chậm nộp báo cáo tài chính năm 2023. Đây cũng là nguyên nhân khiến cổ phiếu SRF rơi vào diện hạn chế giao dịch.

Ngày 20/5, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HoSE) ra quyết định chuyển cổ phiếu SRF của Searefico từ diện kiểm soát sang diện hạn chế giao dịch kể từ ngày 27/5/2024 theo Quyết định số 268/QĐ-SGDHCM ngày 20/5/2024.

Theo đó, cổ phiếu SRF chỉ được giao dịch phiên chiều của ngày giao dịch theo phương thức khớp lệnh tập trung và phương thức giao dịch thỏa thuận kể từ ngày 27/5/2024.

HoSE nêu rõ lý do, tổ chức niêm yết chậm nộp Báo cáo tài chính năm 2023 đã kiểm toán quá 45 ngày so với thời hạn quy định.

Trong văn bản cập nhật tình hình khắc phục tính tới ngày 22/5, Searefico trình bày, ngày 22/5, công ty đã hoàn tất thủ tục lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản thay đổi đơn vị kiểm toán báo cáo tài chính năm 2023. Công ty đã công bố thông tin Nghị quyết ĐHĐCĐ về việc thay đổi đơn vị kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2023.

Ngày 21/5, HĐQT đã ban hành Nghị quyết về việc lựa chọn Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC là đơn vị kiểm toán báo cáo tài chính năm 2023 của công ty.

Với phương án khắc phục nêu trên, Searefico xin gia hạn cho công ty được chậm nộp BCTC kiểm toán năm 2023 trước ngày 5/6/2024.

Searefico báo lãi quý I/2024 “bốc hÆ¡i” 65% 

Cổ phiếu SRF vào diện hạn chế giao dịch từ ngày 27/5, Searefico nói gì?- Ảnh 1.

Kết quả kinh doanh hợp nhất quý I/2024 của Searefico.

Trong quý I/2024, Searefico ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất đạt 271 tỷ đồng, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả, Searefico báo lãi sau thuế hơn 636 triệu đồng, giảm 65% so với cùng kỳ năm trước.

Searefico giải trình do trong kỳ phát sinh khoản điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp và giá trị gia tăng do quyết toán thuế các năm trước, dẫn đến lãi sau thuế giảm gần 65% so với cùng kỳ.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

ACB chốt quyền chia cổ tức bằng tiền và cổ phiếu, tỷ lệ 25%

Ngân hàng TMCP Á Châu (HoSE: ACB) đã thông báo ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền trả cổ tức năm 2023 bằng tiền và cổ phiếu là ngày 3/6/2024.

Theo đó, ACB sẽ thực hiện trả cổ tức bằng tiền với tỷ lệ 10% (tức cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng) vào ngày 13/6. Ước tính, ACB cần chi 3.884 tỷ đồng để hoàn tất chi trả cho cổ đông.

Ngoài ra, ACB còn dự kiến trả cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 15% (cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu được nhận 15 cổ phiếu mới). Tuy nhiên, thời điểm thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu chưa được công bố.

ACB chốt quyền chia cổ tức bằng tiền và cổ phiếu, tỷ lệ 25%- Ảnh 1.

Trích công bố của ACB.

Phiên sáng ngày 23/5, cổ phiếu ACB nổi sóng và Ä‘ang giao dịch ở vùng đỉnh má»›i sát mức giá 30.000 đồng/cổ phiếu. Đồng thời, thanh khoản cÅ©ng dẫn đầu rổ bluechip khi có hÆ¡n 15,5 triệu Ä‘Æ¡n vị khá»›p lệnh. Tại thời Ä‘iểm 11h19′, cổ phiếu ACB giao dịch ở mức 29.550 đồng/cổ phiếu.

ACB chốt quyền chia cổ tức bằng tiền và cổ phiếu, tỷ lệ 25%- Ảnh 2.

Ảnh: Vietstock.

ACB báo lãi trước thuế quý I/2024 đạt 4.892 tỷ đồng

Trong báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024, Ngân hàng ACB ghi nhận thu nhập lãi thuần tăng nhẹ từ 6.215 tỷ lên hơn 6.721 tỷ đồng, tương ứng tăng 8% so với cùng kỳ năm trước.

Bên cạnh đó, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng từ 627 tỷ lên hơn 745 tỷ đồng. Thu nhập từ kinh doanh chứng khoán trong quý này tiếp tục tăng đột biến với lãi hơn 196 tỷ đồng, gấp 4 lần cùng kỳ. Hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư cũng lãi hơn 204 tỷ đồng trong khi cùng kỳ báo lỗ.

Trong kỳ, chi phí hoạt động tăng nhẹ từ 2.507 tỷ lên hơn 2.763 tỷ đồng. Đặc biệt, ACB tăng cường trích lập dự phòng rủi ro tín dụng khi dành ra đến 512 tỷ đồng, gấp 2 lần cùng kỳ. Kết quả, Ngân hàng lãi trước thuế hơn 4.892 tỷ đồng, giảm 5%.

ACB cho biết, lợi nhuận quý đầu năm giảm nhẹ so với cùng kỳ do cùng kỳ năm 2023 có khoản thu nhập bất thường và tăng trích lập dự phòng nợ vay.

Tính đến ngày 31/3/2024, tổng tài sản ACB tăng nhẹ 1,2% so với hồi đầu năm, lên hơn 717.297 tỷ đồng. Cho vay khách hàng tăng 3,6% lên hơn 506.112 tỷ đồng, trong khi tiền gửi khách hàng tăng 2% lên gần 482.703 tỷ đồng.

ACB chốt quyền chia cổ tức bằng tiền và cổ phiếu, tỷ lệ 25%- Ảnh 3.

Phân tích chất lượng nợ cho vay

Tổng nợ xấu tăng 25% so với hồi đầu năm từ 5.887 tỷ lên hơn 7.348 tỷ đồng kéo theo tỷ lệ nợ xấu trong quý tăng từ 1,22% lên 1,47%. Trong đó, nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) tăng từ 940 tỷ lên hơn 1.182 tỷ đồng; nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) tăng từ 1.048 tỷ lên hơn 1.433 tỷ đồng và nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng từ 3.897 tỷ lên hơn 4.733 tỷ đồng.

Được biết, số dư nợ xấu trong kỳ chưa bao gồm 5.478 tỷ đồng cho vay giao dịch ký quỹ của Công ty TNHH Chứng khoán ACB.

Theo báo cáo, tín dụng của ACB đạt 506.000 tỷ đồng, huy động đạt gần 493.000 tỷ đồng. So với đầu năm, mức tăng trưởng lần lượt của tín dụng và huy động là 3,8% và 2,1%, cao hơn mức tăng trưởng của ngành. Trong đó, tỷ lệ CASA ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng với 23,7%.

Về kế hoạch kinh doanh 2024, ACB đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế 22.000 tỷ, tăng 10%. Tổng tài sản dự kiến tăng lên 805.050 tỷ đồng (tăng 12%); tiền gửi khách hàng và giấy tờ có giá đạt 593.779 tỷ đồng (tăng 11%) và dư nợ cho vay khách hàng đạt 555.866 tỷ (tăng 14%), theo hạn mức tăng trưởng tín dụng được NHNN giao. Tỷ lệ nợ xấu kiểm soát dưới 2%.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Thế Giới Di Động (MWG) "thu hồi" 328.789 cổ phiếu ESOP của nhân viên nghỉ việc

CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động (HoSE: MWG) đã công bố thông tin về việc mua lại 328.789 cổ phiếu .

Cụ thể, Thế giới Di động thông qua kế hoạch mua lại 328.789 cổ phiếu. Đây đều là cổ phiếu được phát hành theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP).

Theo đó, Thế Giới Di Động sẽ thu hồi lại cổ phiếu của những nhân viên đã nghỉ việc theo quy chế phát hành cổ phiếu ESOP và dự kiến thực hiện trong tháng 5 và tháng 6/2024.

Thế Giới Di Động (MWG) "thu hồi" 328.789 cổ phiếu ESOP của nhân viên nghỉ việc- Ảnh 1.

Thế Giới Di Động cho biết đã thực hiện giảm vốn điều lệ từ 14.633,77 tỷ đồng xuống còn 14.622,44 tỷ đồng.

Ngày 17/5, Thế Giới Di Động cho biết đã thực hiện giảm vốn điều lệ từ 14.633,77 tỷ đồng xuống còn 14.622,44 tỷ đồng, tương ứng giảm 1.132.539 cổ phiếu. Giải trình việc giảm 1,13 triệu cổ phiếu, Thế Giới Di Động cho biết Công ty thực hiện tiêu hủy lượng cổ phiếu quỹ hiện có.

Tại thời điểm 31/3/2024, Thế Giới Di Động có tổng giá trị cổ phiếu quỹ là 11,33 tỷ đồng, tương ứng sở hữu 1.132.539 cổ phiếu quỹ với giá trung bình 10.000 đồng/cổ phiếu.

Thế giới Di Động (MWG) báo lãi quý I/2024 tăng gấp 43 lần cùng kỳ

Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di Động (HoSE: MWG) đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024. Đáng chú ý, MWG báo lãi ròng đạt 902 tỷ đồng, tăng gấp 43 lần so với cùng kỳ năm 2023. Đây cũng là mức lợi nhuận theo quý cao nhất trong vòng 6 quý trở lại đây.

Trong báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024, MWG ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước, từ 27.105 tỷ lên hơn 31.486 tỷ đồng.

Xét theo chuỗi, tổng doanh thu của chuỗi Thế giới Di Động và chuỗi Điện Máy Xanh đạt 21.300 tỷ đồng, tăng 7% so với quý 1/2023, chiếm 67,8% tổng doanh thu của Thế giới Di Động.

Đại diện Thế giới Di Động cho biết, động lực động lực tăng trưởng chính đến từ ngành hàng điện máy với mức tăng doanh thu 2 chữ số, nổi bật là sản phẩm máy lạnh khi tăng khoảng 50% so với cùng kỳ.

Với việc ngành hàng điện máy gia tăng đóng góp vào tổng doanh thu, biên lãi gộp của hai chuỗi Thế giới Di Động và Điện Máy Xanh đều ghi nhận sự cải thiện khả quan trong quý đầu năm do đây là nhóm sản phẩm có biên lợi nhuận ổn định.

Cũng theo Thế giới Di Động, các chỉ số về hiệu quả hoạt động và lợi nhuận tuyệt đối của hai chuỗi Thế giới Di Động và Điện Máy Xanh đều ghi nhận sự chuyển biến tích cực sau 6 tháng quyết liệt triển khai tái cấu trúc, rà soát mọi hoạt động vận hành hướng đến sự tinh gọn và hiệu quả.

Hồi đầu tháng 5, HĐQT Thế giới Di Động thông qua giải thể 2 công ty con, bao gồm CTCP Logistics Toàn Tín và CTCP 4KFARM. Cả 2 công ty này đều do Thế giới Di Động sở hữu 99,99% vốn.

Lý giải về việc giải thể các công ty trên, Thế giới Di Động cho biết, việc giải thể nhằm tái cơ cấu lại nhóm các công ty con nhằm tối ưu việc vận hành.

CTCP Logistics Toàn Tín được thành lập ngày 10/11/2021 với vốn điều lệ 100 tỷ đồng, trụ sở chính đặt tại 128 Trần Quang Khải, phường Tân Định, quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Người đại diện, kiêm Tổng Giám đốc của doanh nghiệp là ông Nguyễn Phú Đức (SN 1988). Doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trong đó, lĩnh vực chính là vận tải hàng hóa bằng đường bộ, trừ hóa lỏng khí để vận chuyển.

CTCP 4KFARM được thành lập ngày 18/9/2020 với vốn điều lệ 100 tỷ đồng, trụ sở chính đặt tại 17G2 Nguyễn Thái Học, phường 7, TP. Vũng Tàu. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chính là trồng rau, đậu các loại và trồng hoa. Người đại diện theo pháp luật kiêm Tổng Giám đốc của 4KFARM là ông Cao Nhật Anh Tú (SN 1986).

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Cổ phiếu POM tăng gần 40% trong phiên thứ hai tại sàn UPCoM, khớp lệnh hơn 9 triệu đơn vị

Trong ngày thứ hai chào sàn UPCoM, cổ phiếu POM của CTCP Thép Pomina đã tím trần, khối lượng giao dịch tăng đột biến.

Vào đầu phiên 24/05, cổ phiếu POM đã tăng 39,29% lên mức 3.900 đồng/cổ phiếu. Tính đến 15h, cổ phiếu POM khớp lệnh giao dịch hơn 9,1 triệu đơn vị, cao hơn nhiều so với trung bình các phiên giao dịch trước đó (1,3 triệu cổ phiếu khớp lệnh/phiên).

Cổ phiếu POM tăng gần 40% trong phiên thứ hai tại sàn UPCoM, khớp lệnh hơn 9 triệu đơn vị- Ảnh 1.

Ảnh: Vietstock.

Trước đó, Sở Giao dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) đã có thông báo về việc chuyển niêm yết gần 280 triệu cổ phiếu POM của Công ty Cổ phần Thép Pomina từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) sang sàn UPCoM kể từ ngày 23/5/2024. Giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên là 2.800 đồng/cổ phiếu.

Hồi tháng 4/2024, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh ra quyết định về việc hủy niêm yết đối với 279,7 triệu cổ phiếu POM từ ngày 10/5/2024. Nguyên nhân hủy niêm yết đối với cổ phiếu POM là do Thép Pomina vi phạm chậm nộp báo cáo tài chính trong 3 năm liên tiếp (từ năm 2021-2023), thuộc trường hợp chứng khoán bị hủy niêm yết bắt buộc.

Thép Pomina (POM) báo lỗ liên tiếp 8 quý

Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024, Thép Pomina ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh tới gần 3,5 lần so với cùng kỳ năm trước, từ 1.645 tỷ xuống còn hơn 471,4 tỷ đồng. Giá vốn cao hơn doanh thu ở mức gần 478 tỷ đồng khiến lợi nhuận gộp báo lỗ hơn 6,4 tỷ, tuy nhiên, mức lỗ này cải thiện nhiều hơn mức lỗ 41,3 tỷ đồng của quý I/2023.

Cổ phiếu POM tăng gần 40% trong phiên thứ hai tại sàn UPCoM, khớp lệnh hơn 9 triệu đơn vị- Ảnh 2.

Báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024.

Trong kỳ, doanh thu hoạt động tài chính giảm từ 12 tỷ xuống còn hơn 8 tỷ đồng. Chi phí tài chính tăng gần gấp đôi từ 70,7 tỷ lên 145,6 tỷ đồng (trong đó có hơn 145,3 tỷ đồng đến từ chi phí lãi vay). Chi phí bán hàng tăng từ 2,2 tỷ lên hơn 3,6 tỷ đồng nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp được tiết giảm từ 71 tỷ xuống còn 55,1 tỷ đồng.

Cuối cùng, Thép Pomina báo lãi trước và sau thuế lần lượt lỗ gần 225 tỷ và hơn 225,1 tỷ đồng, cao hơn nhiều so với mức lỗ 186,8 tỷ đồng của cùng kỳ năm trước. Đây là quý thứ 8 Công ty liên tiếp báo lỗ kể từ quý II/2022. Khoản lỗ này nâng lỗ lũy kế sau thuế chưa phân phối lên 1.697 tỷ đồng.

Theo giải trình, lãnh đạo Công ty cho biết: khoản lỗ nặng hơn đến từ việc nhà máy thép Pomina 1 và Pomina 3 vẫn còn ngưng hoạt động nhưng phải gánh nhiều chi phí quản lý, lãi vay. Trong đó, chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng nhiều nhất là nguyên nhân chính dẫn đến khoản lỗ. Hiện tại, Công ty đang tìm kiếm nhà đầu tư để tái cấu trúc nhằm có thể sản xuất lại trong thời gian sớm nhất.

Hiện ban lãnh đạo công ty chưa công bố kế hoạch kinh doanh năm 2024 cũng như thời gian tổ chức phiên họp thường niên năm nay.

Tính đến ngày 31/3/2024, tổng tài sản Thép Pomina giảm nhẹ 3,2% so với hồi đầu năm, xuống còn hơn 10.075 tỷ đồng. Công ty có hơn 8.900 tỷ đồng nợ phải trả, trong đó chiếm chủ yếu là nợ ngắn hạn (gần 8.061 tỷ đồng).

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

"Biến mới" về cổ phiếu DAG của Nhựa Đông Á

Theo Quyết định số 262/QĐ-SGDHCM ngày 1705/2024 của Tổng giám đốc HoSE, cổ phiếu DAG của Công ty Cổ phần Nhựa Đông Á bị chuyển từ diện kiểm soát sang hạn chế giao dịch kể từ ngày 24/5.

Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM vừa ra quyết định số 262/QĐ-SGDHCM chuyển cổ phiếu DAG của CTCP Tập đoàn Nhựa Đông Á vào diện hạn chế giao dịch kể từ ngày 24/5/2024 tới đây. Với quyết định này, cổ phiếu DAG sẽ chỉ được giao dịch phiên chiều theo phương thức khớp lệnh tập trung và phương thức giao dịch thỏa thuận.

Nguyên nhân là bởi Nhựa Đông Á đã chậm nộp BCTC kiểm toán năm 2023 quá 45 ngày so với thời hạn quy định.

Cổ phiếu Nhựa Đông Á (DAG) nhận

nguồn: Nhựa Đông Á (Ảnh chụp màn hình)

Ngoài ra, cổ phiếu DAG cũng vẫn thuộc diện kiểm soát theo Quyết định số 720/QĐ-SGDHCM ngày 2/11/2023 của HOSE. Lý do là bởi công ty đã vi phạm về công bố thông tin trên thị trường chứng khoán sau khi bị Sở giao dịch chứng khoán đưa vào diện cảnh báo.

Trước đó ngày 14/9/2023, HOSE đã có Quyết định số 562/QĐ-SGDHCM đưa cổ phiếu DAG vào diện cảnh báo do tổ chức niêm yết chậm nộp Báo cáo tài chính soát xét bán niên năm 2023 quá 15 ngày so với thời hạn quy định, thuộc trường hợp chứng khoán bị cảnh báo theo quy định.

Cổ phiếu Nhựa Đông Á (DAG) nhận

Giá đóng cửa cổ phiếu DAG kể từ giữa năm 2023 tới nay

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch ngày 20/5, giá cổ phiếu DAG giảm 4,93% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 2.700 đồng/cổ phiếu. Sau những thông báo bất lợi trên đã khiến cổ phiếu DAG của Nhựa Đông Á đã mất giá tới 50% chỉ sau 1 năm (kể từ vùng giá 6.070 đồng/cổ phiếu tại phiên giao dịch ngày 13/6/2023).

5 quý liền kinh doanh thua lỗ của Nhựa Đông Á

Trong quý I/2024, Nhựa Đông Á ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 30,3 tỷ đồng, giảm 95% so với cùng kỳ năm trước. Giá vốn hàng bán ở mức 41,1 tỷ đồng, giảm 92%. Kết quả, Nhựa Đông Á ghi nhận lợi nhuận gộp âm 10,7 tỷ đồng.

Trong kỳ này, doanh thu hoạt Ä‘á»™ng tài chính “bốc hÆ¡i” gần nhÆ° toàn bá»™, từ 1,5 tá»· đồng còn 74,7 triệu đồng.

Nhựa Đông Á báo lỗ 15 tỷ đồng, ghi nhận chuỗi 5 quý liên tiếp báo lỗ. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của Nhựa Đông Á tại ngày 31/3/2024 là 323,3 tỷ đồng.

Cổ phiếu Nhựa Đông Á (DAG) nhận

Kết quả kinh doanh các quý từ đầu năm 2023 tới nay

Tính đến ngày 31/3/2024, tổng tài sản của Nhựa Đông Á giảm nhẹ xuống 1.736,9 tỷ đồng. Trong đó, trữ tiền giảm từ 2,6 tỷ còn 888 triệu đồng. Hàng tồn kho đi ngang, ở mức 928,4 tỷ đồng.

Tổng nợ phải trả của Nhựa Đông Á tăng 1% lên 1.392,9 tỷ đồng. Dư nợ tài chính ghi nhận 1.171 tỷ đồng, chiếm 84% nợ phải trả và gấp 3,4 lần vốn chủ (vốn chủ tại ngày 31/3/2024 là 344 tỷ đồng).

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Chứng khoán MBS gọi tên mã cổ phiếu của ngân hàng HDBank

Trong báo cáo ngành ngân hàng mới cập nhật, Công ty Cổ phần Chứng khoán MBS có khuyến nghị khả quan với cổ phiếu HDB của ngân hàng HDBank vì ngân hàng này đạt được mức tăng trưởng lợi nhuận vượt trội so với toàn ngành và sẽ có được KQKD khả quan trong năm 2024.

Trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng thấp, lợi nhuận sau thuế quý I của các ngân hàng niêm yết vẫn tăng 9,6%

Theo báo cáo ngành ngân hàng vừa được bá»™ phận nghiên cứu của Chứng khoán MBS vừa công bố, tổng thu nhập hoạt Ä‘á»™ng các ngân hàng niêm yết trong quý I/2024 tăng khiêm tốn 7,6% so vá»›i cùng kỳ. Trong đó, thu nhập lãi thuần và thu nhập ngoài lãi lần lượt tăng 8,1% và 5,6%. 

Ước tính cuối quý I, tăng tưởng tín dụng chỉ đạt 1,9% so với hồi đầu năm, thấp hơn nhiều so với con số 3,9% của cùng kỳ năm trước. NIM trung bình toàn ngành ở mức 3,4%, giảm 20 điểm cơ bản so với cùng kỳ và giảm 9 điểm cơ bản so với quý IV/2023 nhờ chi phí vốn giảm mạnh hơn so với tỷ suất sinh lợi tài sản.

Chỉ số hoạt động CIR trung bình các ngân hàng niêm yết giảm xuống mức 31,6% trong quý I so với mức 32% của quý I năm ngoái, đưa lợi nhuận trước dự phòng tăng 1,9%. Chi phí trích lập của các ngân hàng tăng 5,4% đưa lợi nhuận sau thuế tăng 9,6%, trong đó, nhóm NHTMCP Nhà nước tăng 0,6%, nhóm NHTMCP tư nhân tăng 14,9%.

Chứng khoán MBS gọi tên mã cổ phiếu của ngân hàng HDBank- Ảnh 1.

Kết quả kinh doanh quý 1/2024 so với báo cáo gần nhất của MBS

Bên cạnh đó, Chứng khoán MBS đánh giá rằng chất lượng tài sản của ngành ngân hàng có xu hướng giảm sau quý đầu tiên của năm 2024. Tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng ở mức 2,17% cuối quý I/2024, nhích lên so với con số 1,93% cuối 2023.

Chứng khoán MBS gọi tên mã cổ phiếu của ngân hàng HDBank- Ảnh 2.

Tỷ lệ nợ xấu và nợ nhóm 2 của toàn ngành tăng trở lại trong quý I/2024

Tỷ lệ nợ nhóm 2 cũng tăng nhẹ lên mức 2,10% so với con số 1,94% của cuối năm 2023. Đáng chú ý, quy mô nợ xấu của các ngân hàng tăng 48,5% so với cùng kỳ trong quý 1/2024, trong khi chi phí trích lập chỉ tăng nhẹ 5,4% khiến tỷ lệ bao nợ xấu (LLR) suy giảm đáng kể. LLR trung bình đạt 87,5% cuối quý I/2024, giảm đáng kể so với mức 94,6% cuối năm 2023 và 120,7% cuối quý 1 năm ngoái.

Kết quả kinh doanh quý I/2024 của các ngân hàng theo dõi thấp hơn 14,3% so với dự báo của Chứng khoán MBS phản ánh triển vọng lợi nhuận 2024 có thể sẽ kém khả quan hơn so với dự báo. Do đó, MBS điều chỉnh dự báo tăng trưởng LNST cả năm 2024 của các ngân hàng theo dõi xuống 21,8%, so với mức 23,6% trong dự báo gần nhất.

Chứng khoán MBS  cho rằng những ngân hàng duy trì được chất lượng tài sản không quá suy giảm trong 2 quý gần (TCB, HDB, VCB, VPB,…) đây nhÆ°ng vẫn đạt được mức tăng trưởng lợi nhuận vượt trá»™i so vá»›i toàn ngành (TCB, HDB,…) sẽ có được KQKD khả quan trong năm 2024 khi ná»™i tại của ngân hàng được thể hiện trong giai Ä‘oạn tín dụng yếu sẽ phát huy tối Ä‘a trong giai Ä‘oạn phục hồi. Do đó,lá»±a chọn của Chứng khoán MBS trong năm 2024 là mã cổ phiếu HDB.

Nói riêng về HSB, tăng trưởng tín dụng 2024 đạt 23% (2 tháng đầu năm 2024 đạt 62,71%) nhờ nhu cầu tín dụng tiếp tục tăng trưởng tốt khi tập trung vào phân khúc khách hàng ở vùng nông thôn.

NIM quý IV/2023 của HDB đạt 4,83%. NIM 2024 được kì vọng sẽ tăng nhẹ lên 4,85%, dựa trên việc các NHTM vẫn phải hạ lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ nền kinh tế trong môi trường lãi suất huy động thấp.

Chất lượng tài sản của HDB được cho là tốt hơn so với mặt bằng trung toàn ngành, khi HDB sở hữu công ty tài chính HDSaison, nhưng tỷ lệ NPL vẫn được kiểm soát ở mức 1,8%.

Chứng khoán MBS đưa ra khuyến nghị khả quan với giá mục tiêu là 27.760 đồng/cổ phiếu.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần ngày 17/5, giá cổ phiếu HDB hiện đang ở mức 24.300 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

SSI Research: Khuyến nghị trung lập cổ phiếu BMP, giá mục tiêu 1 năm 115.900 đồng/cổ phiếu

SSI nâng giá mục tiêu đối với BMP lên 115.900 đồng/cổ phiếu, khi chuyển cơ sở định giá đến giữa năm 2025, tương ứng tiềm năng tăng giá là 2% (tổng mức sinh lời là 12%, bao gồm tỷ suất cổ tức 10%). Cuối cùng, SSI duy trì khuyến nghị TRUNG LẬP đối với cổ phiếu BMP.

Nhựa Bình Minh ghi nhận trong quý I/2024 doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế lần lượt đạt 1.000 tỷ đồng (giảm 30% so với cùng kỳ) và 190 tỷ đồng (giảm 32%), kết quả này phù hợp với ước tính của SSI Research. Với kết quả này, Nhựa Bình Minh thực hiện khoảng 19% kế hoạch doanh thu và 21% kế hoạch lợi nhuận năm.

SSI ước tính sản lượng tiêu thụ giảm 30% so với cùng kỳ trong quý I, với giá bán bình quân đi ngang so với cùng kỳ do dọp nghỉ Tết và hoạt động xây dựng vẫn yếu trong quý. Biên lợi nhuận gộp được cải thiện từ 38,5% lên 42,4% nhờ giá đầu vào nhựa PVC giảm 10% so với cùng kỳ. Biên chi phí bán hàng được duy trì ở mức 15% trong quý I. Nhựa Bình Minh kỳ vọng nhựa PVC này sẽ duy trì ở mức thấp trong suốt năm 2024.

SSI Research: Khuyến nghị trung lập cổ phiếu BMP, giá mục tiêu 1 năm 115.900 đồng/cổ phiếu- Ảnh 1.

Nguồn: Dữ liệu công ty, SSI Research

Nhựa Bình Minh (BMP) duy trì tỷ lệ cổ tức bằng tiền ở mức cao

Điểm nhấn trong ĐHĐCĐ thường niên vừa qua, Nhựa Bình Minh đặt kế hoạch doanh thu thuần đạt 5.500 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 1.000 nghìn tỷ đồng. Kế hoạch đầu tư cho năm 2024 sẽ là 141 tỷ đồng dùng để duy trì, nâng cấp tựđộng hóa các nhà máy hiện tại.

Về cổ tức, Công ty duy trì tỷ lệ chia cổ tức bằng tiền mặt là 99% của LNST, tương đương 12.600 đồng/cổ phiếu. Cổ tức bằng tiền mặt còn lại là 6.100 đồng/cổ phiếu sẽ được chi trả vào tháng 6/2024 (ngày đăng ký cuối cùng là 20/5/2024). Ban lãnh đạo kỳ vọng sản lượng tiêu thụ sẽ phục hồi từ nửa cuối năm 2024 và công ty đã ghi nhận sản lượng tiêu thụ phục hồi tích cực vào tháng 4/2024.

Trong năm 2024, SSI Research Æ°á»›c tính doanh thu thuần và lợi nhuận ròng lần lượt đạt 5.200 tá»· đồng (tăng 1% so vá»›i cùng kỳ) và 915 tá»· đồng (giảm 12%). Sản lượng tiêu thụ Æ°á»›c tính sẽ đạt 91.000 tấn (+5% svck) và giá bán trung bình giảm 4% so vá»›i cùng kỳ khi SSI kỳ vọng sản lượng tiêu thụ sẽ phục hồi từ ná»­a cuối năm 2024. 

SSI Research: Khuyến nghị trung lập cổ phiếu BMP, giá mục tiêu 1 năm 115.900 đồng/cổ phiếu- Ảnh 2.

Nguồn: Bloomberg, SSI Research

SSI Research cũng ước tính PVC sẽ duy trì ở mức thấp trong suốt năm 2024, với giá PVC Châu Á duy trì ở mức 790USD/tấn (đi ngang so với quý trước). Do mức lợi nhuận cao trong năm 2023-2024, SSI kỳ vọng công ty sẽ duy trì tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt cao, với tỷ suất cổ tức là 10%.

Bước sang năm 2025, SSI dự báo doanh thu thuần và lợi nhuận ròng lần lượt đạt 5.400 tỷ đồng và 1.000 tỷ đồng; biên lợi nhuận gộp sẽ đạt mức 39,3% trong năm 2025.

SSI Research: Khuyến nghị trung lập cổ phiếu BMP, giá mục tiêu 1 năm 115.900 đồng/cổ phiếu- Ảnh 3.

Ghi chú: BUY: Mua, OP: Khả quan, MP: Trung lập, UP: Kém khả quan

Với những yếu tố trên, SSI nâng giá mục tiêu đối với BMP lên 115.900 đồng/cổ phiếu, khi chuyển cơ sở định giá đến giữa năm 2025, tương ứng tiềm năng tăng giá là 2% (tổng mức sinh lời là 12%, bao gồm tỷ suất cổ tức 10%). Cuối cùng, SSI duy trì khuyến nghị TRUNG LẬP đối với cổ phiếu BMP.

Về quan điểm ngắn hạn, trong môi trường lãi suất thấp, SSI kỳ vọng tỷ suất cổ tức bằng tiền mặt cao (10%) sẽ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong ngắn hạn. Trong quý II/2024, SSI ước tính kết quả kinh doanh sẽ phục hồi so với quý trước (nhưng vẫn thấp hơn so với cùng kỳ) khi BMP ưu tiên lợi nhuận hơn là doanh thu.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần ngày 17/5, giá cổ phiếu BMP giảm 0,18% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 112.800 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

MBS dự kiến phát hành hơn 109 triệu cổ phiếu, giá bằng 1/3 thị trường

HĐQT Công ty Cổ phần Chứng khoán MB (HNX: MBS) vừa thông qua triển khai phương án phát hành quyền mua cổ phần cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ. Phương án đã được ĐHĐCĐ thông qua tại cuộc họp thường niên hồi tháng 3/2024.

Cụ thể, MBS dự kiến chào bán thêm 109,42 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ thực hiện quyền 4:1, tức cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu tương ứng với 1 quyền, cứ 4 quyền được mua 1 cổ phiếu mới. Giá phát hành là 10.000 đồng/cổ phiếu.

Giá cổ phiếu MBS đóng cửa ngày 16/5 hiện đang ở mức 30.000 đồng/cổ phiếu. Chiếu theo thị giá này, MBS dự kiến sẽ phát hành cổ phiếu bằng 1/3 giá thị trường.

Thời gian chào bán dự kiến trong năm 2024, sau khi được UBCK cấp giấy chứng nhận đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng.

Số tiền dự kiến thu được từ đợt phát hành là hơn 1.094 tỷ đồng, đồng thời qua đó Chứng khoán MB sẽ tăng vốn điều lệ từ 4.377 tỷ đồng lên 5.758 tỷ đồng.

MBS dự kiến phát hành hơn 109 triệu cổ phiếu, giá bằng 1/3 thị trường- Ảnh 1.

Dự kiến phương án sử dụng số tiền thu được

Về phương án sử dụng vốn, MBS dự kiến sẽ sử dụng chủ yếu dùng bổ sung vốn cho hoạt động tự doanh (400 tỷ đồng), cho vay giao dịch ký quỹ (margin) (594 tỷ đồng). Còn lại 50 tỷ sẽ bổ sung vốn cho hoạt động bảo lãnh phát hành và 50 tỷ dùng để đầu tư phát triển hệ thống thông tin.

Ngoài chào bán cho cổ đông hiện hữu, MBS còn dự định chào bán riêng lẻ tối đa 28,73 triệu cổ phiếu cho dưới 30 nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, với giá 11.512 đồng/cổ phiếu. Số tiền hơn 330 tỷ đồng từ chào bán riêng lẻ dự kiến được dùng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho các hoạt động, nghiệp vụ được cấp phép, cung ứng vốn cho margin.

Nếu hoàn tất 2 phương án nêu trên, vốn điều lệ sẽ nâng lên trên 5.700 tỷ đồng.

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, MBS ghi nhận tăng trưởng trong hầu hết các mảng nghiệp vụ chính, doanh thu hoạt động đạt 674 tỷ đồng, tăng trưởng 101% so với cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế đạt 230 tỷ đồng, tăng 51% so với cùng kỳ.

Năm 2024, công ty đặt mục tiêu tổng doanh thu đạt 2.786 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế đạt 930 tỷ đồng. Như vậy, với kết quả trên, MBS đều thực hiện hơn 24% kế hoạch doanh thu và kế hoạch lợi nhuận năm.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Thị giá lập đỉnh kỷ lục, Bột Giặt Lix chuẩn bị phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 100%

Công ty Cổ phần Bá»™t Giặt Lix – Lixco (HoSE: LIX) vừa công bố Nghị quyết Há»™i đồng quản trị triển khai phÆ°Æ¡ng án phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu (thưởng cổ phiếu).

Cụ thể, Bột Giặt Lix dự kiến phát hành 32,4 triệu cổ phiếu thưởng cho cổ đông theo tỷ lệ 100%. Tương ứng mỗi cổ đông sẽ được nhận 1 cổ phiếu mới phát hành tương ứng với mỗi cổ phiếu hiện tại mà họ sở hữu. Nguồn vốn cho việc này sẽ được lấy từ quỹ đầu tư phát triển được ghi nhận trong Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2023.

Dự kiến sau khi hoàn tất đợt phát hành, Lixco sẽ tăng vốn điều lệ gấp đôi lên 648 tỷ đồng.

Trên thị trường chứng khoán, thị giá LIX đang trong đà tăng tốt, từ đầu năm 2024 LIX tăng gần 38%, tại phiên giao dịch sáng ngày 14/5, giá cổ phiếu hiện đang ở mức 72.700 đồng/cổ phiếu, vượt vùng đỉnh lịch sử 72.400 đồng/cp vừa thiết lập hồi đầu tháng 4 vừa qua.

Cần nói rằng dù thị giá bứt tốc về đỉnh nhưng giao dịch cổ phiếu LIX không quá sôi động, thanh khoản hầu hết dưới 10.000 cổ phiếu/phiên. Điều này do cơ cấu cổ đông LIX khá cô đặc khi Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) nắm 51% vốn tương ứng 16,5 triệu cổ phiếu.

Không chỉ thưởng cổ phiếu cho cổ đông, ĐHĐCĐ thường niên 2024 của LIX cũng đã thông qua phương án trả cổ tức năm 2023 theo tỷ lệ 30% bằng tiền mặt, tương ứng hơn 97 tỷ đồng. Hồi đầu năm công ty đã tạm ứng cổ tức đợt 1 với tỷ lệ 10%, như vậy cổ đông LIX trong thời gian tới cũng sẽ chuẩn bị bỏ túi thêm mức cổ tức 20% còn lại.

Năm 2024, công ty dá»± kiến chi trả cổ tức theo tá»· lệ 15% – tiếp tục duy trì truyền thống trả cổ tức đều đặn. Xuyên suốt từ khi niêm yết năm 2009 tá»›i nay, chÆ°a năm nào công ty quên trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông, tá»· lệ chủ yếu dao Ä‘á»™ng từ 30-40%.

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, Bột Giặt Lix ghi nhận doanh thu thuần đạt 729,5 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước. LNTT và LNST lần lượt đạt 55 tỷ và 44 tỷ đồng, gần như đi ngang so với quý I/2023.

Trong năm 2024, LIX lên kế hoạch doanh thu 2.872 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 240 tỷ đồng, lần lượt tăng gần 3% giảm 2%. Như vậy, với kết quả trên, Công ty đã thực hiện hơn 25% kế hoạch doanh thu và gần 23% kế hoạch lợi nhuận năm.

Thị giá lập đỉnh kỷ lục, Bột Giặt Lix chuẩn bị phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 100%- Ảnh 1.

Kế hoạch kinh doanh quý II

Bước sang quý II/2024, Công ty lên kế hoạch kinh doanh với doanh thu thuần dự kiến đạt 724 tỷ đồng, giảm nhẹ so với quý I năm nay và lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 60 tỷ đồng.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Lý do gì khiến cổ phiếu REE được khuyến nghị khả quan với giá mục tiêu 76.800 đồng/cổ phiếu?

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánMBS nhận thấy REE là cơ hội đầu tư tốt trong giai đoạn 2024-25, giai đoạn La Nina duy trì, hỗ trợ triển vọng danh mục đầu tư lớn nhất của doanh nghiệp đó là thủy điện. Ngoài ra, chúng tôi cho rằng REE đang duy trì mức định giá hợp lý để có thể bắt đầu tích lũy cho quan điểm đầu tư dài hạn.

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, doanh thu của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh (HoSE: REE) giảm 22% so với cùng kỳ năm ngoái, do doanh thu mảng điện giảm 34% trong bối cảnh doanh thu cơ điện lạnh và bất động sản đi ngang.

Trong đó, thủy điện ghi nhận sản lượng giảm do pha El Nino duy trì cùng với giá bán giảm mạnh do tỷ trọng giá huy động trên thị trường cạnh tranh giảm. Lợi nhuận gộp quý I/2024 theo đó giảm 41%, biên lợi nhuận gộp giảm 13 điểm % đến từ việc mảng biên cao như thủy điện giảm sút.

Chi phí tài chính giảm 13%, hỗ trợ bởi chi phí lãi vay và lỗ tỉ giá giảm. Doanh thu tài chính tăng 20%, do doanh thu cổ tức từ các khoản đầu tư. Lãi từ liên doanh liên kết cũng ghi nhận giảm 42% do danh mục thủy điện và nước giảm. Theo đó, lợi nhuận ròng quý I/2024 giảm 36% đạt 480 tỷ đồng, hoàn thành 20% kế hoạch doanh thu cả năm của REE.

Động lá»±c tăng trưởng chính cho giai Ä‘oạn 2024 – 2025 sẽ là Bất Ä‘á»™ng sản

Trong 2024, Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánMBS dá»± phóng doanh thu và lợi nhuận ròng lần lượt đạt 9,421 tá»· đồng (tăng 9,8% so vá»›i cùng kỳ) và 2.304 tá»· đồng ( tăng 5,3%), vá»›i mảng cho thuê văn phòng và BĐS là Ä‘á»™ng lá»±c tăng trưởng chính. Trong đó, E.Town 6 dá»± kiến Ä‘i vào hoạt Ä‘á»™ng từ quý III/2024, tăng tổng diện tích cho thuê của doanh nghiệp thêm 25%, cùng vá»›i dá»± án BĐS Thái Bình Light square dá»± kiến bàn giao và ghi nhận lợi nhuận 215 tá»· trong năm. 

Ngoài ra, hoạt động cơ điện lạnh dự kiến cũng sẽ phục hồi nhờ lượng back-log ký mới từ các hợp đồng nhà ga sân bay Long Thành, bù đắp cho sự sụt giảm lợi nhuận nhóm điện do giá bán thủy điện giảm mạnh, và nhóm nước do chi phí tăng thu hẹp biên lợi nhuận.

Nhìn sang 2025, chúng tôi dự báo doanh thu và lợi nhuận ròng đạt 9.920 tỷ đồng (tăng 5,3% so với năm trước và 2.549 tỷ đồng (tăng trưởng 11%), đến từ sự phục hồi của mảng thủy điện do pha La Nina duy trì cả năm, cùng với cảng mảng kinh doanh đều có sự tăng trưởng nhẹ, hỗ trợ bởi sự phục hồi của nền kinh tế nói chung và thị trường bất động sản nói riêng.

Lý do gì khiến cổ phiếu REE được khuyến nghị khả quan với giá mục tiêu 76.800 đồng/cổ phiếu?- Ảnh 1.

Nguồn: BCTC REE, MBS dự phóng và tổng hợp

Lý do gì khiến cổ phiếu REE được khuyến nghị khả quan với giá mục tiêu 76.800 đồng/cổ phiếu?- Ảnh 2.

Thông tin cổ phiếu REE

Cổ phiếu REE được khuyến nghị MUA với giá mục tiêu 76.800 đồng/cổ phiếu

Theo Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánMSB, Công ty áp dụng phÆ°Æ¡ng pháp định giá từng phần (SOTP) cho từng mảng kinh doanh của REE, và Ä‘Æ°a ra giá mục tiêu 76.800Ä‘/cổ phiếu vá»›i tiềm năng tăng giá 19%. 

Mặc dù chÆ°a sở hữu nhiều yếu tố tăng trưởng mạnh nhÆ°ng MBS cho rằng vẫn thích hợp để bắt đầu tích lÅ©y REE – má»™t cổ phiếu có định giá hợp lý vá»›i tài chính khỏe mạnh, cùng các chỉ tiêu sinh lời tốt hÆ¡n so vá»›i các doanh nghiệp cùng ngành. 

Rủi ro đầu tư bao gồm: Thị trường bất động sản phục hồi chậm hơn dự kiến, ảnh hưởng đến triển vọng kinh doanh nhóm cơ điện lạnh và BĐS; Thủy điện ghi nhận sản lượng và giá bán thấp hơn dự kiến.

Đáng chú ý, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánMBS nhận thấy REE là cơ hội đầu tư tốt trong giai đoạn 2024-25, giai đoạn La Nina duy trì, hỗ trợ triển vọng danh mục đầu tư lớn nhất của doanh nghiệpđó là thủy điện. Ngoài ra, chúng tôi cho rằng REE đang duy trì mức định giá hợp lý để có thể bắt đầu tích lũy cho quan điểm đầu tư dài hạn.

Trên thị trường chứng khoán, tại phiên giao dịch sáng ngày 14/5, giá cổ phiếu REE hiện đang đứng ở mức tham chiếu 67.000 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Ôm cổ phiếu ngân hàng, quỹ đầu tư ngoại ngậm ngùi báo lỗ

Mới đây, Quỹ đầu tư Phần Lan PYN Elite cho biết, hiệu suất đầu tư của quỹ giảm mạnh trong tháng 4 vừa qua.

Theo đó, tháng 4 là tháng đầu tiên trong năm 2024 Pyn Elite có hiệu suất âm: -8,24%. Lần gần nhất hiệu suất đầu tư thua lỗ như thế này là tháng 10/2023. Nhờ mức tăng trưởng tốt trong 2 tháng đầu năm nên lũy kế 4 tháng, PYN Elite vẫn đang có lãi 5,84%.

Ôm cổ phiếu ngân hàng, quỹ đầu tư ngoại ngậm ngùi báo lỗ- Ảnh 1.

Hiệu suất đầu tư của PYN Elite

Quỹ đầu tư này cho biết mức hiệu suất này là kết quả của quá trình chốt lời ngắn hạn ở nhóm cổ phiếu ngân hàng và tiền đồng yếu giá. Việc VND mất giá 2,1% so với USD trong tháng 4 ban đầu đã làm dấy lên lo ngại về việc tăng lãi suất, tuy nhiên PYN cho biết mức giảm giá này là phù hợp với các đồng tiền trong khu vực và phản ánh sự phục hồi gần đây của USD.

PYN Elite cũng đặt hy vọng khi các thông tin về vĩ mô tích cực như chỉ số PMI tăng trở lại, doanh số bán lẻ và doanh thu du lịch cũng được thúc đẩy nhờ sự gia tăng trở lại của du khách Trung Quốc. Bên cạnh đó, Chính phủ đã đề xuất kéo dài việc giảm VAT đến tháng 12/2024, tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng tiêu dùng.

Trong danh mục đầu tư của PYN Elite, các cổ phiếu ngân hàng đang chiếm tỷ trọng chính trong đó Sacombank chiếm 16%, HDBank 9%, Vietinbank 8,7%, MBB 7,4%, TPBank 6,3%. Cổ phiếu Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoángồm DNSE (5,4%) và SHS (3,6%) cũng nằm trong top 10 nắm giữ của PYN Elite.

Ôm cổ phiếu ngân hàng, quỹ đầu tư ngoại ngậm ngùi báo lỗ- Ảnh 2.

Cổ phiếu ngân hàng chiếm phần lớn trong Top danh mục nắm giữ của PYN Elite

Nhóm ngân hàng giảm giá đã không giúp giá trị đầu tư của PYN gia tăng. STB giảm hơn 10% trong tháng 4, trong khi đó CTG giảm 7%, MBB giảm hơn 11%,… Dù vậy, mức giảm lớn nhất không nằm ở những cổ phiếu trong Top 10 nắm giữ mà là những khoản đầu tư khác như Đèo Cả (-17,9%), Sao Mai (-15,3%), Nhựa An Phát Xanh (-12,7%).

Tháng 4 vừa qua, hiệu suất của PYN Elite phần nào được chống đỡ nhờ nhóm cổ phiếu công nghệ. CMC tăng 11,8% và FPT tăng 5,8% là 2 cổ phiếu tăng mạnh nhất trong danh mục của quỹ đầu tư này.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

FiinRatings: Thanh khoản bớt dư thừa, ngân hàng đẩy mạnh phát hành trái phiếu trong tháng 4

Theo Báo cáo cập nhật Thị trường trái phiếu doanh nghiệp vừa được FiinRatings phát hành. Trong tháng 4, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận 13 giao dịch phát hành với tổng giá trị 13.900 tỷ, tăng 29,1% so với tháng trước và tương đương 5,2 lần so với cùng kỳ năm trước.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trong tháng 4/2024 ghi nhận giá trị phát hành lớn nhất từ đầu năm. Tính đến ngày 2/5/2024, trong tháng 4 thị trường đón nhận 13 đợt phát hành mới với tổng giá trị đạt 13.900 tỷ đồng, tăng 29,1% so với tháng trước và tương đương 5,2 lần so với cùng kỳ năm trước.

FiinRatings: Thanh khoản bớt dư thừa, ngân hàng đẩy mạnh phát hành trái phiếu trong tháng 4- Ảnh 1.

Tình hình phát hành thị trường sơ cấp trong tháng 4

Bên cạnh nhóm ngành Bất Ä‘á»™ng sản vẫn chiếm Æ°u thế thì các ngân hàng cÅ©ng đã tăng mạnh hoạt Ä‘á»™ng huy Ä‘á»™ng vốn từ kênh trái phiếu. 2 ngành này chiếm lần lượt 56% và 43% tổng giá trị phát hành trong tháng 4. 

Các lô trái phiếu có giá trị phát hành lá»›n bao gồm: Tập Ä‘oàn Vingroup (VIC) phát hành 2 lô trái phiếu tổng giá trị 4.000 tá»· đồng, có kỳ hạn 2 năm và lãi suất 12,5%. 

CTPC Vinhomes (VHM) phát hành 1 lô trái phiếu giá trị 2.000 tá»· đồng, có kỳ hạn 2 năm và lãi suất 12%. 

Ngân hàng TMCP Kỹ thÆ°Æ¡ng Việt Nam (TCB) phát hành 1 lô trái phiếu vá»›i tổng giá trị đạt 3.000 tá»·, có kỳ hạn 3 năm và lãi suất 3,7%. 

Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB) phát hành 2 lô trái phiếu vá»›i tổng giá trị đạt 2.800 tá»·, có kỳ hạn 3 năm và lãi suất 3,9%. 

Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB) phát hành 6 lô trái phiếu với tổng giá trị đạt 2.000 tỷ đồng,đều có kỳ hạn trên 5 năm và lãi suất từ 6,2% đến 6,8%.

Theo nhận định của FiinRatings, các ngân hàng đẩy mạnh phát hành trái phiếu trong bối cảnh thanh khoản thị trường có dấu hiệu giảm dÆ° thừa, thể hiện ở lãi suất liên ngân hàng qua đêm đã nhảy vọt lên mức trên 4% trong tháng 4. 

Đây là kết quả của việc NHNN liên tục hút thanh khoản qua kênh nghiệp vụ thị trường mở (OMO) thời gian vừa qua; đồng thời huy động tiền gửi từ dân cư của các tổ chức tín dụng cũng giảm tốc trong quý I/2024, ghi nhận mức giảm 0,76% so với cuối năm 2023 (số liệu của Tổng cục thống kê).

FiinRatings: Thanh khoản bớt dư thừa, ngân hàng đẩy mạnh phát hành trái phiếu trong tháng 4- Ảnh 2.

Tình hình mua lại trước đáo hạn thị trường sơ cấp tháng 4

Về hoạt Ä‘á»™ng mua lại, trong tháng 4 chủ yếu đến từ nhóm ngành Tổ chức tín dụng. 

Tổng giá trị trái phiếu được mua lại trÆ°á»›c đáo hạn đạt 10.400 tá»· đồng, tăng 7,2% so vá»›i tháng 3 và tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng 70,6% so vá»›i cùng kỳ năm 2023. Trong đó, trái phiếu ngân hàng chiếm đến 95%, vá»›i MBBank và Techcombank là các bên Ä‘ang tăng cường thá»±c hiện hoạt Ä‘á»™ng này – đây cÅ©ng chính là các ngân hàng đã phát hành lượng lá»›n trái phiếu trong tháng 4. 

Như đã đề cập ở trên, việc mua lại trái phiếu sẽ đáo hạn vào năm sau và phát hành trái phiếu mới giúp ngân hàng cơ cấu nguồn vốn trung dài hạn, đặc biệt là vốn cấp 2 được tính vào tỷ lệ an toàn vốn (đối với ngân hàng MBB phát hành trái phiếu mới kỳ hạn 5 năm trở lên).

Bên cạnh đó, cũng tính đến 2/5/2024, FiinRatings ước lượng giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn còn lại trong năm đạt 257.170 tỷ đồng.Trong đó, giá trị trái phiếu của nhóm ngành Bất động sản đạt 100.260 tỷ , chiếm gần 39% tổng khối lượng đáo hạn.

FiinRatings: Thanh khoản bớt dư thừa, ngân hàng đẩy mạnh phát hành trái phiếu trong tháng 4- Ảnh 3.

Thanh khoản thị trường thứ cấp tháng 4

Về thị trường thứ cấp, trong tháng 4, tổng giá trị giao dịch trái phiếu riêng lẻ đạt hơn 74.000 tỷ đồng, giảm 24,2% so với tháng trước. Khối lượng giao dịch qua hình thức khớp lệnh tuy tăng hơn 2 lần so với tháng 3 nhưng vẫn chiếm tỉ trọng thấp với chỉ 0,37% trên thanh khoản thị trường. Thanh khoản trung bình ngày trong tháng 4 đạt 3.900 tỷ đồng, tương đương 83,8% tháng trước.

Nhóm ngành Tổ chức tín dụng và Bất Ä‘á»™ng sản vẫn chiếm phần lá»›n khối lượng giao dịch của tháng, vá»›i lần lượt tỉ trọng đạt 43,5% và 30,2%. Trong đó, sau diá»…n biến sôi Ä‘á»™ng của tháng 3, lượng trái phiếu ngân hàng giảm 42,3% trong tháng này, dẫn đến tỉ lệ giá trị giao dịch của nhóm ngành này giảm hÆ¡n 12%. 

Bên cạnh đó, các nhóm ngành khác cũng chứng kiến sự dich chuyển nhẹ về cơ cấu, với mức tăng 5,8% của nhóm ngành Xây dựng và Vật liệu và giảm 3,3% của nhóm ngành Du lịch và Giải trí.

FiinRatings: Thanh khoản bớt dư thừa, ngân hàng đẩy mạnh phát hành trái phiếu trong tháng 4- Ảnh 4.

Giá trị giao dịch thị trường trái phiếu thứ cấp tháng 4

Kế hoạch phát hành trái phiếu trong thời gian tới đến từ Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) và ba doanh nghiệptrong ngành bất động sản bao gồm Vingroup, Vinhomes và Tổng công ty Đầu tư và Phát triển(DIG).

FiinRatings: Thanh khoản bớt dư thừa, ngân hàng đẩy mạnh phát hành trái phiếu trong tháng 4- Ảnh 5.

Kế hoạch phát hành TPDN của một số doanh nghiệp đã công bố

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Mã cổ phiếu TPB được VNDirect kiến nghị khả quan, tiềm năng tăng hơn 53%

Tại báo cáo phân tích doanh nghiệp mới đây của VNDirect, cổ phiếu ngân hàng TPBank (HoSE: TPB) được khuyến nghị mua với mức giá mục tiêu là 26.800 đồng/cổ phiếu, tiềm năng tăng giá của mã ngày là hơn 53%.

Theo báo cáo mới nhất của VNDirect, trong quý I/2024, tổng thu nhập hoạt động (TOI) của TPBank tăng mạnh 28% so với cùng kỳ,đạt 4.685 tỷ đồng, nhờ thu nhập lãi (NII) tăng trưởng 25,2%. Dư nợ tín dụng giảm 3% so với đầu năm do dư nợ cho vay giảm 2%. NIM cải thiện 59 điểm cơ bản so với cùng kỳ, đạt 4,1%.

Mặc dù lãi suất cho vay giảm, TPBank vẫn có thể cải thiện NIM nhờ lãi suất tiền gửi đã giảm trong quý. Chi phí vốn giảm 144 điểm cơ bản so với cùng kỳ (giảm 91 điểm cơ bản so với quý trước), trong khi lợi suất tài sản chỉ giảm 81 điểm cơ bản (giảm 167 điểm cơ bản so với quý trước). Thu nhập ngoài lãi cũng tăng 36,4% svck, nhờ thu nhập từ hoạt động đầu tưtăng mạnh.

Mặc dù tổng thu nhập hoạt động tăng mạnh, lợi nhuận ròng của TPBank chỉ tăng nhẹ 3,5% so với cùng kỳ. VNDirect lý giải nguyên nhân do chi phí dự phòng tăng gấp 3,8 lần trong quý I/2024. Chi phí tín dụng tăng 39 điểm cơ bản so với cùng kỳ (giảm 44 điểm cơ bản sv quý trước), đạt 0,6% do tỷ lệ nợ xấu tăng. Chi phí hoạt động thấp hơn dự kiến giúp làm giảm áp lực lên lợi nhuận ròng, khi tỷ lệ chi phí/thu nhập (CIR) giảm 7,4 điểm % so với 3 tháng đầu năm 2023.

Mã cổ phiếu TPB được VNDirect kiến nghị khả quan, tiềm năng tăng hơn 53%- Ảnh 1.

Dự phòng kết quả kinh doanh của TPBank (nguồn: VNDirect Research)

Về chất lượng nợ xấu, vào cuối quý I/2024, tỷ lệ nợ xấu tăng 0,8 điểm % so với quý I/2023 (tăng 0,2 điểm % so với quý trước), đạt 2,23%. Tuy tỷ lệ nợ xấu cao hơn dự kiến, chuyên gia đánh giá điểm tích cực là tỷ lệ nợ nhóm 2 của TPBank đã giảm trong hai quý liên tiếp, kể từ quý III/2023.

Mặc dù chất lượng tài sản không phục hồi nhanh như VNDirect dự phóng trước đó, nhưng giai đoạn khó khăn nhất đã qua.

Mã cổ phiếu TPB được VNDirect kiến nghị khả quan, tiềm năng tăng hơn 53%- Ảnh 2.

Định giá cổ phiếu TPBank ((nguồn: VNDirect Research)

Về định giá, VNDirect khuyến nghị khả quan với mã cổ phiếu TPB với giá mục tiêu là 26.800 đồng/cổ phiếu. Tiềm năng tăng giá cổ phiếu này là 53,1%.

Hiện tại, trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch ngày 10/5, giá cổ phiếu TPB giảm 0,28% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 18.100 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Con gái bầu Đức chi 20 tỷ đồng mua vào 2 triệu cổ phiếu HAG

Ngày 9/5, bà Đoàn Hoàng Anh – con gái Chủ tịch HĐQT Hoàng Anh Gia Lai Đoàn Nguyên Đức đã đăng ký mua khá»›p lệnh 2 triệu cổ phiếu HAG. Giao dịch giá trị khoảng 20 tá»· đồng tính theo phiên .

CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAGL; HoSE: HAG) đã có báo cáo về kết quả giao dịch cổ phiếu của người có liên quan đến người nội bộ là bà Đoàn Hoàng Anh- con gái Chủ tịch HĐQT Đoàn Nguyên Đức.

Trước khi thực hiện giao dịch, bà Đoàn Hoàng Anh sở hữu 9 triệu cổ phiếu HAG, tương ứng tỷ lệ sở hữu 0,85%.

Sau khi mua thành công 2 triệu cổ phiếu HAG, số lượng cổ phiếu mà bà Hoàng Anh nắm giữ tăng lên 11 triệu cổ phiếu, chiếm tỷ lệ 1,04%. Giao dịch được thực hiện theo phương thức khớp lệnh trên sàn với tổng giá trị giao dịch là 20 tỷ đồng

Trên thị trường chứng khoán, kể từ đầu tháng 5/2024 đến nay, cổ phiếu HAG giao dịch trong vùng 12.250 -13.350 đồng/cổ phiếu.

Hoàng Anh Gia Lai trình kế hoạch lãi giảm 26%

Hôm nay (10/5), HAGL đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 tại TP.HCM. Theo tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, HĐQT HAGL trình cổ đông thông qua mục tiêu doanh thu thuần 7.750 tỷ đồng, lãi sau thuế 1.320 tỷ đồng, lần lượt tăng 20% và giảm 26% so với thực hiện năm 2023.

Con gái bầu Đức chi 20 tỷ đồng mua vào 2 triệu cổ phiếu HAG- Ảnh 1.

Trích tài liệu ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 của HAGL.

Trong đó, doanh thu cây ăn trái mục tiêu 5.540 tỷ đồng, heo ăn chuối 1.550 tỷ đồng và sản phẩm, hàng hóa 660 tỷ đồng, lần lượt đóng góp 71%, 20% và 9% cơ cấu tổng doanh thu.

Về kế hoạch đầu tư năm 2024, HAGL đề xuất trồng thêm 2.000ha chuối, nâng tổng diện tích lên 9.000ha chuối và trồng thêm 500ha sầu riêng, nâng tổng diện tích lên 2.000ha. Đáng chú ý, HAGL không đề cập đến vấn đề mở rộng nuôi heo. Bên cạnh đó, HĐQT trình cổ đông kế hoạch không chi cổ tức năm 2023 và năm 2024.

Ngoài ra, ngày 7/5/2024, HAGL nhận được đơn từ nhiệm thành viên HĐQT của ông Nguyễn Chí Thắng và từ nhiệm thành viên Ban Kiểm soát của ông Lê Hồng Phong. Theo đó, HĐQT trình cổ đông xem xét thông qua miễn nhiệm chức danh của 2 lãnh đạo cấp cao này từ ngày 10/5/2024.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Hoà Phát (HPG) chuẩn bị phát hành nửa tỷ cổ phiếu thưởng cho cổ đông

Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát (HoSE: HPG) vừa công bố thông tin về ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông nhận cổ phiếu phát hành do thực hiện tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Hoà Phát muốn nâng vốn điều lệ lên gần 64.000 tỷ đồng

Cụ thể, ngày 24/5 tới đây sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để Hòa Phát chốt danh sách cổ đông nhận cổ phiếu thưởng. Hòa Phát sẽ phát hành thêm gần 581,5 triệu cổ phiếu với tỷ lệ phát hành là 10% (tương ứng cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu cũ sẽ được nhận 1 cổ phiếu mới).

Nguồn vốn phát hành từ thặng dư vốn cổ phần (hơn 3.211 tỷ đồng), lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (hơn 2.603 tỷ đồng).

Dự kiến sau khi phát hành, vốn điều lệ của Hòa Phát sẽ tăng từ 58.147,8 tỷ đồng lên mức 63.960 tỷ đồng, tương ứng gần 6,4 tỷ cổ phiếu lưu hành.

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, Hòa Phát ghi nhận doanh thu đạt hơn 30.852 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 2.869 tỷ đồng, gấp 7,5 lần cùng kỳ 2023. Tại ĐHĐCĐ thường niên vừa qua, Hòa Phát đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024 với doanh thu toàn tập đoàn đạt 140.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 10.000 tỷ đồng. Như vậy, với kết quả trên, Công ty đã thực hiện 22% kế hoạch doanh thu và hơn 28% kế hoạch lợi nhuận năm.

Cũng trong ĐHĐCĐ, Hòa Phát thông qua phương án phân phối lợi nhuận là với 6.800 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến cuối năm 2023, Công ty sẽ thực hiện trích 408 tỷ đồng vào các quỹ và không chia cổ tức bằng tiền mặt. Lợi nhuận sau trích lập còn lại 6.392 tỷ đồng.

Về hoạt động sản xuất, lũy kế 4 tháng đầu năm,sản lượng bán hàng thép xây dựng, thép HRC, phôi thép đạt 2,65 triệu tấn. Trong đó, Hòa Phát đã xuất khẩu 952.000 tấn thép, bao gồm thép xây dựng, thép chất lượng cao, thép HRC và phôi thép. Việc xuất khẩu hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm trong thời điểm thị trường trong nước chưa thực sự khởi sắc, đồng thời đa dạng hóa kênh bán hàng.

Với công suất hiện tại 8,5 triệu tấn thép thô/năm, Tập đoàn Hòa Phát là nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam, Hòa Phát giữ thị phần số 1 về thép xây dựng, ống thép và nằm trong Top 5 nhà sản xuất tôn mạ lớn nhất Việt Nam.

Tập đoàn đang dồn lực triển khai xây dựng dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2, quy mô 5,6 triệu tấn thép cuộn cán nóng/năm. Dự kiến khi hoàn thành, năng lực sản xuất thép thô của Hòa Phát sẽ đạt trên 14 triệu tấn/năm, tương đương Top 30 doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch ngày 10/5, giá cổ phiếu HPG hiện đang đứng ở mức tham chiếu 30.450 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên (TNH) sắp chào bán hơn 15,2 triệu cổ phiếu để trả nợ vay

HĐQT CTCP Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên (HoSE: TNH) thông báo đã ban hành Nghị quyết HĐQT thông qua việc triển khai phương án chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng.

Cụ thể, Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023 thông qua kế hoạch chào bán thêm 15,2 triệu cổ phiếu theo phương thức phát hành quyền mua cổ phần cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ thực hiện quyền là 13,7981% (tức cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu sẽ được mua 13,7981 cổ phiếu mới).

Thời gian thực hiện phát hành thêm cổ phiếu là sau khi được ĐHĐCĐ thông qua và UBCK cấp giấy chứng nhận đăng ký chào bán ra công chúng, dự kiến trong năm 2024.

Giá chào bán dự kiến bằng mệnh giá là 10.000 đồng, tức chỉ bằng 50% thị giá cổ phiếu TNH kết phiên giao dịch ngày 8/5/2024 (20.200 đồng/cp). Cổ đông có quyền chuyển nhượng quyền mua cổ phiếu cho người khác nhưng chỉ được chuyển nhượng 1 lần trong thời gian quy định.

Nếu phát hành thành công, Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên sẽ thu về 152,02 tỷ đồng. Số tiền này doanh nghiệp dự kiến sẽ sử dụng như sau: Trả nợ vay các cá nhân 92,02 tỷ đồng; trả nợ vay các tổ chức tín dụng 20 tỷ đồng và bổ sung vốn lưu động (thanh toán tiền mua hàng hóa, thuốc, vật tư 40 tỷ đồng). Dự kiến đều được thực hiện trong quý III, IV/2024 và năm 2025.

Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên (TNH) sắp chào bán hơn 15,2 triệu cổ phiếu để trả nợ vay- Ảnh 1.

Trích nghị quyết HĐQT.

Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên cho biết, trong trường hợp số tiền thu được không đủ để thực hiện cho toàn bộ mục đích dự kiến, HĐQT sẽ xem xét huy động nguồn vốn vay ngân hàng hoặc tìm kiếm các nguồn vốn tài trợ bổ sung khác để bù đắp phù hợp.

Cũng theo thông tin từ Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên, ngày 28/6 tới đây Công ty dự kiến sẽ tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2024 theo hình thức trực tuyến và bỏ phiếu điện tử.

Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên (TNH) sắp chào bán hơn 15,2 triệu cổ phiếu để trả nợ vay- Ảnh 2.

Kết quả kinh doanh hợp nhất quý I/2024 của Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên.

Trong quý I/2024, Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên ghi nhận doanh thu hợp nhất đạt 92,5 tỷ đồng, giảm 13% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt 14,9 tỷ đồng, giảm hơn 39%.

Tính đến thời điểm cuối quý I/2024, tổng tài sản của Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên gần như đi ngang so với đầu năm, đạt hơn 2.131 tỷ đồng. Nợ phải trả tăng 14% lên hơn 464 tỷ đồng, trong đó vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 6% lên 197,6 tỷ đồng; vay và nợ thuê tài chính dài hạn tăng 28% lên gần 245,3 tỷ đồng.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Kiểm toán đưa ra loạt ý kiến ngoại trừ, cổ phiếu bị đưa vào các diện đặc biệt, Sao Thái Dương nói gì?

CTCP Đầu tư Sao Thái Dương (HoSE: SJF) đã công bố thông tin về việc đưa ra biện pháp và lộ trình khắc phục tình trạng Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánbị cảnh báo, kiểm soát, đình chỉ giao dịch.

Ngày 16/4/2024, Sở Giao dịch Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánTP. Hồ Chí Minh ra các quyết định liên quan đến việc Ä‘Æ°a cổ phiếu SJF của Sao Thái DÆ°Æ¡ng vào các diện đặc biệt, bao gồm: Quyết định số 217 “Chuyển cổ phiếu từ diện cảnh báo sang diện kiểm soát”; Quyết định số 218 “Đưa cổ phiếu vào diện kiểm soát”; Quyết định số 219 “Đưa cổ phiếu vào diện cảnh báo và Quyết định số 726 “Giữ nguyên diện đình chỉ giao dịch đối vá»›i cổ phiếu SJF.

Kiểm toán đưa ra loạt ý kiến ngoại trừ, cổ phiếu bị đưa vào các diện đặc biệt, Sao Thái Dương nói gì?- Ảnh 1.

Cổ phiếu SJF bị đình chỉ giao dịch từ tháng 11/2023. Ảnh: VPS.

Nguyên nhân được HoSE đưa ra là do tổ chức kiểm toán có ý kiến ngoại trừ đối với báo cáo tài chính (BCTC) năm 2023 đã kiểm toán của Sao Thái Dương. Sao Thái Dương đã giải trình các vấn đề liên quan đến ý kiến của kiểm toán, cụ thể:

Đối với ý kiến ngoại trừ khoản đầu tư vào CTCP Đầu tư và Xây dựng Tona (gọi tắt là Cty Tona), Sao Thái Dương cho biết, doanh nghiệp này có khoản đầu tư 147 tỷ đồng vào Cty Tona.

Trước đó, ngày 6/11/2023, HoSE đã ra quyết định chuyển cổ phiếu SJF của CTCP Đầu tư Sao Thái Dương từ diện hạn chế giao dịch sang đình chỉ giao dịch từ ngày 13/11. Nguyên nhân là do công ty đã tiếp tục vi phạm quy định về công bố thông tin sau khi bị đưa vào diện hạn chế giao dịch, nằm trong trường hợp bị đình chỉ giao dịch theo quy định.

Từ ngày 16/10, SJF đã bị đưa vào diện hạn chế giao dịch do chậm nộp BCTC soát xét bán niên 2023 quá 45 ngày so với thời hạn quy định. Vào đầu tháng 11, HoSE đã có công văn nhắc nhở Sao Thái Dương về vấn đề này, đồng thời cảnh báo về khả năng đình chỉ giao dịch.

Tại thời điểm lập báo cáo ngày 31/12/2023, số tiền đầu tư vào Cty Tona là 148,4 tỷ đồng. Dựa vào BCTC đã lập của Cty Tona, doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán của công ty năm 2023 tương đối thấp, lỗ sau thuế. Xét về khả năng thu hồi vốn không được khả quan nên Sao Thái Dương chưa đánh giá được mức trích lập dự phòng khoản đầu tư này.

Đối với ý kiến ngoại trừ khoản cho vay CTCP Cát tường Thiên Tân Lạc, Sao Thái Dương giải trình có cho Cát Tường Thiên Tân Lạc vay 163 tỷ đồng theo hợp đồng vay tiền có thời hạn cho vay theo phụ lục là 31/12/2024.

Sao Thái Dương cho biết, tổng tiền lãi đến hết năm 2023 là 16,7 tỷ đồng. Đến thời điểm lập báo cáo, Sao Thái Dương chưa thu được số tiền gốc và lãi trên. Bên cạnh đó, theo số liệu trên BCTC của Cát tường Thiên Tân Lạc đã lập thì khả năng thu hồi khoản vay này cũng không được khả quan do doanh thu bán hàng và giá vốn không phát sinh nên chưa có cơ sở để đánh giá và trích lập.

Đối với ý kiến ngoại trừ khoản phải thu ngắn hạn khác, Sao Thái Dương lý giải, đến ngày 31/12/2023, dư nợ tài khoản phải thu ngắn hạn khác các Công ty con số tiền là hơn 47,3 tỷ đồng chưa thu hồi hết do cán bộ công nhân viên chưa hoàn tất thủ tục hoàn ấn.

Với ý kiến ngoại trừ liên quan đến CTCP Sunstar Ecotech Việt Nam, theo giải trình, Theo hợp đồng số 0301/HĐHTKD ngày 3/1/2020 giữa Sunstar Ecotech và CTCP Đầu tư và Phát triển SCO, Sunstar Ecotech có đầu tư vào Dự án Công viên tre sinh thái với sô tiền là 101,5 tỷ đồng.

Đến thời điểm lập báo cáo dựa vào các số liệu đã lập, lãi sau thuế của Công ty SCO bị lỗ nhiều nên khả năng thu hồi số tiền đã đầu tư không khả quan, do đó cũng chưa đánh giá được mức độ thu hồi giá trị khoản đầu tư này.

Cuối cùng về lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ngày 31/12/2023 là số âm, Sao Thái Dương cho biết nguyên nhân do các khoản đầu tư vào công ty liên kết, công ty con trong năm qua không có hiệu quả, dẫn đến số trích lập dự phòng tổn thất tài sản đầu tư dài hạn tăng cao, ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối.

Về phương án khắc phục, Sao Thái Dương lên kế hoạch giám sát chặt chẽ hơn và có giải pháp thu hồi vốn trường hợp đầu tư không hiệu quả tại các công Cty Tona; giám sát và thúc đẩy hoàn thiện các thủ tục pháp lý cho các dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu hoặc khu du lịch sinh thái để có thể sớm đi vào hoạt động; rà soát các khoản phải thu ở các công ty con và thực hiện thủ tục thu hồi công nợ.

“Do má»™t số lý do khách quan và chủ quan, công ty chÆ°a thể khắc phục hoàn toàn các vi phạm dẫn đến việc cổ phiếu bị Ä‘Æ°a vào diện cảnh báo, kiểm soát, đình chỉ. Tuy nhiên công ty đã và Ä‘ang ná»— lá»±c thá»±c hiện các biện pháp khắc phục để Ä‘Æ°a cổ phiếu SJF ra khỏi diện đình chỉ giao dịch”, trích thông báo của Sao Thái DÆ°Æ¡ng.

Trong quý I/2024, doanh thu hợp nhất của Sao Thái Dương và giá vốn hàng bán đều giảm 56% so với cùng kỳ năm trước, lần lượt ở mức 16,2 tỷ đồng và 18,9 tỷ đồng, dẫn đến lợi nhuận gộp phát sinh trong kỳ không có lãi. Thêm vào đó, công ty đã thực hiện trích lập Dự phòng các khoản đầu tư. Những lý do này khiến lợi nhuận sau thuế quý I/2024 là 3,6 tỷ đồng.

Trước đó, ngày 23/4, HĐQT thông qua việc gia hạn thời gian tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 tới trước ngày 30/6/2024 do chưa chuẩn bị hoàn tất tài liệu họp.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Cổ phiếu Novaland nằm sàn sau thông tin về dự án Aqua City

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 08/05, thị giá NVL giảm 6,85%, cổ phiếu về mốc 13.600 đồng/cổ phiếu.

Mới đây, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến Khu đô thị Aqua City. Đây là dự án trọng điểm của Novaland (NVL) nhưng đang gặp nhiều vướng mắc về pháp lý.

Sau khi có thông tin này, NVL cũng đã nhanh chóng đưa ra phản hồi. Tập đoàn bất động sản này cho biết các dự án do NVL phát triển gồm Aqua City tại Đồng Nai, NovaWorld Phan Thiết, NovaWorld Hồ Tràm hay các dự án tại TP.HCM đều được thi công trở lại và nằm trong danh sách ưu tiên tháo gỡ pháp lý của các Bộ ngành và chính quyền địa phương nơi có dự án.

Tuy nhiên dưới áp lực về tài chính kéo dài, nhiều khách hàng đã chọn cách gửi đơn đến cơ quan chức năng, do vậy việc Cơ quan CSĐT TP.HCM đã và đang thực hiện công tác xác minh theo trình tự, thủ tục.

Dù Novaland lên tiếng song thông tin trên vẫn có tác động tiêu cực mạnh lên nhà đầu tư. Trong phiên hôm nay (08/05), cổ phiếu NVL đã bị bán mạnh ngay từ đầu phiên ở giá sàn. Thanh khoản hôm nay của NVL tăng vọt, khối lượng giao dịch cả phiên trên 70 triệu đơn vị, gấp 2-3 lần so với trung bình 10 phiên giao dịch gần đây và cũng là cổ phiếu có giao dịch nhiều nhất trên HoSE hôm nay. Trong đó, hơn 23 triệu đơn vị được khớp ở giá sàn.

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 08/05, thị giá NVL giảm 6,85%, cổ phiếu về mốc 13.600 đồng/cổ phiếu. Dù vậy tâm lý bán sàn tại NVL đã không bị lan rộng ra toàn ngành bất động sản cũng như thị trường hôm nay.

Nhóm bluechips phân hóa khá mạnh trong phiên. Sau một vài phiên hồi sức, nhà đầu tư đã sớm chốt lời ở nhiều mã cổ phiếu. Thị trường hôm nay phần lớn thời gian giao dịch đều chịu áp lực của bên bán.

VPB hôm nay quay đầu giảm 1,33%, tạo sức ép lớn lên chỉ số. Cùng với đó, BID, CTG, MBB , STB, HDB cũng trong đà giảm giá, ép VN-Index mất giá nhiều hơn.

Đặc biệt, khối ngoại xả ròng gần nghìn tỷ đồng cổ phiếu VHM, đưa giá trị bán ròng của khối ngoại hôm nay lên đến 1.279 tỷ đồng, cao nhất trong 10 phiên vừa qua.

Cổ phiếu Novaland nằm sàn sau thông tin về dự án Aqua City- Ảnh 1.

VN-Index tăng nhẹ trong phiên ngày 08/05

Ở chiều ngược lại, trong nhóm ngân hàng, TCB và SHB hôm nay tăng giá, góp phần kéo chỉ số cùng với các mã bluechips khác như HPG, MSN, SAB… HPG đã tăng 1,82% hôm nay sau thông tin về lượng tiêu thụ thép lập đỉnh và tiếp tục thu hút thêm dòng tiền từ khối ngoại.

Đặc biệt, nhóm dầu khí hôm nay thu hút mạnh mẽ dòng tiền khi hàng loạt cổ phiếu tăng trần, các cổ phiếu hưởng lợi từ nhóm ngành này cũng tăng giá tích cực. PVT, PVB, PVS, PGS tăng chạm trần, hàng loạt cổ phiếu trong ngành tăng tốt như GAS, PVX, BSR… Nhóm ngành năng lượng (VNENE) hôm nay tăng đến hơn 4% và tăng mạnh nhất thị trường.

VN30 hôm nay Ä‘i ngang, kết phiên ở mức tham chiếu. VN-Index sau má»™t phiên giằng co đã đóng cá»­a ở mức 1.250,46 Ä‘iểm, tăng 0,15%. 

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Cổ phiếu vào các diện đặc biệt, báo lỗ 5 quý liên tiếp, Nhựa Đông Á (DAG) nói gì?

CTCP Tập đoàn Nhựa Đông Á (HoSE: DAG) đã có văn bản giải trình về việc cổ phiếu DAG bị đưa vào các diện đặc biệt và việc lợi nhuận sau thuế hợp nhất quý I/2024 là số âm.

Ngày 28/4/2024, Nhựa Đông Á nhận được quyết định của Sở Giao dịch Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánTP. Hồ Chí Minh (HoSE) về việc đưa cổ phiếu DAG vào diện cảnh báo vì lý do công ty chậm nộp Báo cáo tài chính (BCTC) kiểm toán năm 2023 quá 15 ngày so với thời hạn quy định.

Về vấn đề chậm ná»™p BCTC năm 2023, Nhá»±a Đông Á cho biết nguyên nhân do Công ty TNHH Kiểm toán và TÆ° vấn UHY – Ä‘Æ¡n vị thá»±c hiện soát xét và kiểm toán BCTC năm 2023 là Ä‘Æ¡n vị lần đầu thá»±c hiện kiểm toán, soát xét BCTC của công ty. Do vậy, Kiểm toán UHY cần nhiều thời gian để tìm hiểu, rà soát hồ sÆ¡.

Trước đó, ngày 18/9/2923, Nhựa Đông Á cũng nhận được quyết định của HoSE về việc đưa cổ phiếu DAG vào diện cảnh báo do chậm nộp BCTC soát xét bán niên năm 2023 quá 15 ngày so với thời hạn quy định. Tuy nhiên, ngày 19/9/2023, Nhựa đông Á đã thực hiện công bố thông tin BCTC soát xét bán niên năm 2023.

“Bên cạnh đó, Lãnh đạo của công ty và Ä‘Æ¡n vị kiểm toán Ä‘i công tác cÅ©ng ảnh hưởng đến việc trao đổi, thống nhất số liệu”, trích giải trình của Nhá»±a Đông Á.

Không chỉ vậy, Nhựa Đông Á cho biết thêm, Phòng kế toán của công ty có biến động nhân sự, vì vậy nên nhân sự mới chưa nắm bắt hết công việc, dẫn đến việc phối hợp với đơn vị kiểm toán còn chưa kịp thời.

Trong văn bản gửi HoSE, Nhựa Đông Á cho biết, ngay sau khi hoàn thành BCTC, công ty sẽ nộp và công bố thông tin (dự kiến trước ngày 14/5/2024).

Cổ phiếu DAG bị đưa vào diện kiểm soát do chậm công bố thông tin

Giải trình về việc cổ phiếu DAG bị đưa vào diện kiểm soát do chậm công bố thông tin, Nhựa Đông Á cho hay, trong thời gian qua, bộ phận kế toán của công ty mẹ và các công ty con xảy ra các biến động về nhân sự, đặc biệt là vị trí kế toán tổng hợp.

Trong khi đó, nhân sự thay thế chưa đủ thời gian nắm bắt toàn bộ công việc; công ty cũng mới chuyển đổi phần mềm kế toán mới và phần mềm gặp một số trục trặc kỹ thuật trong quá trình chuyển đổi dữ liệu, vận hành. Điều đó ảnh hưởng đến công tác nhân sự, thu thập, tổng hợp dữ liệu và hoàn thiện báo cáo tài chính.

Nhựa Đông Á trình bày rõ, trong các lần chậm công bố thông tin, công ty đều có văn bản xin chậm, giải trình theo yêu cầu của HoSE và thực hiện công bố ngay sau khi hoàn thành.

Ngoài ra, công ty cho biết đã tuyển bổ sung nhân sự cho bộ phận kế toán tại công ty mẹ và các công ty con; cung cấp phần mềm kế toán tiếp tục hỗ trợ hướng dẫn xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình chuyển đổi dữ liệu và vận hành phần mềm mới.

Dư nợ tài chính gấp 3,4 lần vốn chủ

Cập nhật kết quả kinh doanh quý I/2024, Nhựa Đông Á ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 30,3 tỷ đồng, giảm 95% so với cùng kỳ năm trước. Giá vốn hàng bán ở mức 41,1 tỷ đồng, giảm 92%. Kết quả, Nhựa Đông Á ghi nhận lợi nhuận gộp âm 10,7 tỷ đồng.

Trong kỳ này, doanh thu hoạt Ä‘á»™ng tài chính “bốc hÆ¡i” gần nhÆ° toàn bá»™, từ 1,5 tá»· đồng còn 74,7 triệu đồng. Chi phí tài chính giảm 94% còn 1,5 tá»· đồng. Chi phí bán hàng giảm 93% còn 222,6 triệu đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 64% còn 2,7 tá»· đồng.

Hết quý I/2024, Nhựa Đông Á báo lỗ 15 tỷ đồng, ghi nhận chuỗi 5 quý liên tiếp báo lỗ. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của Nhựa Đông Á tại ngày 31/3/2024 là 323,3 tỷ đồng.

Giải trình về kết quả kinh doanh trên, Nhựa Đông Á cho biết nguyên nhân chủ yếu do quý I/2024, công ty không ghi nhận doanh thu không đáng kế, kéo theo các chi phí phát sinh cũng giảm đáng kể.

Bên cạnh đó, ngân hàng đã cơ cấu lại khoản vay cho doanh nghiệp nên đã hỗ trợ nhiều về chi phí doanh nghiệp để duy trì, phát triển. Tập đoàn đang trong giai đoạn tái cấu trúc doanh nghiệp. Vì vậy, công ty tạm dừng mọi hoạt động để sắp xếp lại hệ thống kinh doanh, nhân sự và các vấn đề khác liên quan nhằm tối ưu chi phí trong giai đoạn khó khăn như hiện nay.

Cổ phiếu vào các diện đặc biệt, báo lỗ 5 quý liên tiếp, Nhựa Đông Á (DAG) nói gì?- Ảnh 1.

Trích BCTC hợp nhất qúy I/2024.

Tính đến ngày 31/3/2024, tổng tài sản của Nhựa Đông Á giảm nhẹ xuống 1.736,9 tỷ đồng. Trong đó, trữ tiền giảm từ 2,6 tỷ còn 888 triệu đồng. Hàng tồn kho đi ngang, ở mức 928,4 tỷ đồng.

Tổng nợ phải trả của Nhựa Đông Á tăng 1% lên 1.392,9 tỷ đồng. Dư nợ tài chính ghi nhận 1.171 tỷ đồng, chiếm 84% nợ phải trả và gấp 3,4 lần vốn chủ (vốn chủ tại ngày 31/3/2024 là 344 tỷ đồng).

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Lãi quý I giảm mạnh, Hoá chất Cơ bản Miền Nam (CSV) vẫn muốn thưởng cổ phiếu tỷ lệ "khủng"

Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Hóa chất Cơ bản Miền Nam (HoSE: CSV) vừa thông qua việc triển khai phương án phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Cụ thể, Hoá chất Cơ bản Miền Nam (CSV) dự kiến sẽ phát hành thêm 66,3 triệu cổ phiếu thường với tỷ lệ 150%, tương ứng cổ đông sở hữu 01 cổ phiếu sẽ có 01 quyền, cứ 100 quyền sẽ nhận thêm 150 cổ phiếu mới phát hành.

Tổng giá trị dự kiến phát hành tối đa theo mệnh giá là 663 tỷ đồng. Sau khi phát hành cổ phiếu, vốn điều lệ của Công ty sẽ tăng từ 442 tỷ đồng lên 1.105 tỷ đồng. Mục đích phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu để nâng cao năng lực tài chính và quy mô hoạt động của Công ty.

Nguồn vốn phát hành từ thặng dư vốn cổ phần và giá trị quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu được xác định tại ngày 31/12/2023 căn cứ theo báo cáo tài chính riêng năm 2023 đã được kiểm toán lần lượt hơn 9,5 tỷ đồng và 11,95 tỷ đồng, cùng giá trị quỹ đầu tư phát triển hơn 651 tỷ đồng.

Thời gian thực hiện sau khi được Uỷ ban Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánthông báo nhận đầy đủ tài liệu báo cáo phát hành, dự kiến thực hiện quý II/2024.

Hoá chất Cơ bản Miền Nam (CSV) báo lãi quý I giảm gần 30%

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, CSV ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 10,3% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 351,2 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp trong quý giảm từ 120,5 tỷ xuống còn hơn 96 tỷ đồng kéo theo biên lợi nhuận gộp trong quý sụt giảm từ 30,8% xuống còn 27,4%.

Lãi quý I giảm mạnh, Hoá chất Cơ bản Miền Nam (CSV) vẫn muốn thưởng cổ phiếu tỷ lệ "khủng"- Ảnh 1.

Tóm tắt báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024

Trong kỳ, doanh thu hoạt Ä‘á»™ng tài chính giảm từ 8 tá»· xuống còn hÆ¡n  6,7 tá»· đồng. Chi phí tài chính được tiết giảm tá»›i 3,4 lần, từ 1,7 tá»· xuống còn hÆ¡n 577 triệu đồng (trong đó chi phí lãi vay có hÆ¡n 574 triệu đồng). Chi phí bán hàng tăng từ 19,4 tá»· lên hÆ¡n 21,4 tá»· đồng nhÆ°ng chi phí quản lý doanh nghiệp gần nhÆ° Ä‘i ngang, ở mức 18,2 tá»· đồng.

Cuối cùng, CSV báo lợi nhuận trước và sau thuế lần lượt đạt 62,2 tỷ và 49,7 tỷ đồng; giảm 30,2% và 29,9% so với quý I/2023.

Trong năm 2024, Công ty đã thông qua kế hoạch kinh doanh với doanh thu dự kiến đạt 1.640 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 261 tỷ đồng. Như vậy, với kết quả trên, Công ty đã thực hiện hơn 21% kế hoạch doanh thu và gần 24% kế hoạch lợi nhuận năm.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch ngày 7/5, giá cổ phiếu CSV tăng 1,51% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 60.400 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

F88 phát hành thành công thêm lô trái phiếu mới

Sở Giao dịch Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánHà Nội (HNX) mới đây công bố kết quả phát hành trái phiếu F88CH2324003 của CTCP Kinh doanh F88 (gọi tắt là F88).

Cụ thể, khối lượng trái phiếu phát hành của mã trái phiếu F88CH2324003 là 500 trái phiếu vá»›i mệnh giá 100 triệu đồng/trái phiếu, tÆ°Æ¡ng ứng gia trị phát hành là 50 tá»· đồng. 

Ngày phát hành trái phiếu là 19/4/2024 và hoàn tất phát hành ngày 26/4/2024.

Trái phiếu F88CH2324003 có kỳ hạn là 1 năm, tương ứng sẽ đáo hạn ngày 19/4/2025.

Theo thông tin công bố tại Cbonds.hnx ngày 6/5/2024, trái phiếu này đang được lưu ký tại Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánViệt Nam với lãi suất phát hành là 11,5%/năm.

Trước đó, hồi đầu tháng 4/2024, F88 cũng huy động 150 tỷ đồng thông qua phát hành mã trái phiếu F88CH2324003.

Trái phiếu F88CH2324003 bao gồm 1.500 trái phiếu có mệnh giá 100 triệu đồng/trái phiếu, tÆ°Æ¡ng ứng tổng giá trị phát hành là 150 tá»· đồng. 

Trái phiếu này được phát hành ngày 29/12/2023 và hoàn tất phát hành ngày 27/3/2024, sẽ đáo hạn ngày 29/12/2024 (tương ứng kỳ hạn 12 tháng).

F88 phát hành thành công thêm lô trái phiếu mới- Ảnh 1.

Cập nhật tại Cbonds.hnx ngày 6/4/2024.

Thống kê tại Cbonds.hnx ngày 6/5/2024, F88 có 5.000 trái phiếu Ä‘ang lÆ°u hành của các mã F88CH2324001 (2.000 trái phiếu), F88CH2324002 (1.000 trái phiếu), F88CH2324003 (1.500 trái phiếu) và F88CH2425001 (500 trái phiếu) vừa phát hành. 5.000 trái phiếu này đều có mệnh giá 100 triệu đồng/trái phiếu, tÆ°Æ¡ng ứng giá trị Ä‘ang lÆ°u hành là 500 tá»· đồng. Hiện, cả 4 lô trái phiếu này đều được lÆ°u ký tại Tổng công ty LÆ°u ký và Bù trừ Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánViệt Nam vá»›i lãi suất từ 11,5 – 12%/năm.

Như vậy, F88 đã huy động 2 lô trái phiếu trong 1 tháng qua, trong bối cảnh F88 đã công bố tình hình báo cáo tài chính năm 2023 với mức lỗ sau thuế kỷ lục 528,8 tỷ đồng. Theo F88 lý giải, việc thua lỗ đến từ chính sách trích lập dự phòng thận trọng.

Kết quả kinh doanh trên ghi nhận sụt giảm mạnh so với năm 2022, F88 vẫn báo lãi 208,1 tỷ đồng. Do đó, tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE) giảm mạnh từ 24% xuống âm 37%.

Tại ngày 31/12/2023, vốn chủ sở hữu của F88 ở mức 1.430,6 tỷ đồng, tăng 68% so với năm 2022 là 853,3 tỷ đồng. Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu giảm từ 4,18 lần xuống 1,8 lần, tức tổng nợ phải trả của F88 là 2.575,1 tỷ đồng, tương ứng giảm 28% so với năm 2022.

Trong đó, dư nợ trái phiếu tại ngày 31/12/2023 là 257,5 tỷ đồng, chiếm 10% tổng cơ cấu nợ phải trả và giảm 72% so với năm trước.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Cổ phiếu FTS của Chứng khoán FPT tăng kịch trần sau thông tin trả cổ tức

Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánFPT (HoSE: FTS) vừa công bố thông tin về ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền nhận cổ tức năm 2023 và cổ phiếu phát hành tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu.

Cụ thể, ngày 16/5 sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để Công ty chốt danh sách thực hiện quyền nhận cổ tức năm 2023 bằng tiền tỷ lệ 5% (tương ứng cổ đông sở hữu 01 cổ phiếu sẽ được nhận 500 đồng) và cổ phiếu phát hành tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu tỷ lệ 40% (sở hữu 100 cổ phiếu cũ sẽ nhận về 40 cổ phiếu mới).

Với gần 214,6 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánFPT dự chi hơn 107 tỷ đồng để thực hiện trả cổ tức (dự kiến thanh toán ngày 6/6/2024) và phát hành hơn 85,8 triệu cổ phiếu thưởng cho cổ đông. Số cổ phiếu này sẽ không bị hạn chế chuyển nhượng.

Nguồn vốn phát hành là lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày 31/12/2023 trên Báo cáo tài chính năm 2023 đã được kiểm toán, tối đa 858,26 tỷ đồng.

Ngoài phương án phát hành thêm cổ phiếu trên, tại ĐHĐCĐ thường niên vừa qua, Công ty còn thông qua kế hoạch phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động năm 2024 (ESOP).

Cụ thể, Công ty dự kiến phát hành 5,53 triệu cổ phiếu, tương ứng tỷ lệ 2,58% tổng số cổ phiếu đang lưu hành với giá phát hành chỉ 10.000 đồng/cổ phiếu và dự kiến triển khai trong quý II đến quý III/2024.

Cổ phiếu ESOP chỉ được chuyển nhượng 50% sau 1 năm phát hành và sẽ được chuyển nhượng toàn bộ phần còn lại sau 2 năm kể từ thời điểm phát hành.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch ngày 6/5, giá cổ phiếu FTS tăng 6,97% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 58.300 đồng/cổ phiếu, với hơn 3 triệu cổ phiếu được giao dịch.

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánFPT ghi nhận doanh thu hoạt động tăng mạnh tới hơn 68%, từ 177 tỷ lên hơn 299 tỷ đồng. Lợi nhuận trước và sau thuế lần lượt đạt 191,2 tỷ và 166,6 tỷ đồng; tăng 94,6% và 110,6% so với cùng kỳ năm trước.

Bước sang quý II/2024, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánFPT kỳ vọng mang về 238 tỷ đồng doanh thu (gồm doanh thu hoạt động và doanh thu hoạt động tài chính) và lợi nhuận trước thuế 124 tỷ đồng. Hai chỉ tiêu này lần lượt giảm 9% và 26% so với kết quả thực hiện được trong quý II/2023.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán