tuyến

Ra mắt trường trực tuyến dạy tiếng Anh thông qua môn Toán và Khoa học lớn nhất Việt Nam

Tổng kết khóa học trực tuyến

Vá»›i số lượng lá»›n học sinh hiện có, iSMART Online School là trường học trá»±c tuyến lá»›n nhất tại Việt Nam đào tạo chuyên sâu tiếng Anh thông qua môn Toán và Khoa học. Trong năm học 2021 – 2022, trường dá»± kiến tuyển thêm 16.000 học sinh tiểu học trên khắp cả nÆ°á»›c tham gia các khóa học. Học sinh được học và bổ trợ nâng cao tiếng Anh – Toán – Khoa học vá»›i Ä‘á»™i ngÅ© giáo viên Việt Nam và giáo viên nÆ°á»›c ngoài giàu kinh nghiệm. Trong 5 năm tá»›i, iSMART Online School hÆ°á»›ng tá»›i việc mang lại môi trường giáo dục chất lượng chuẩn quốc tế trên nền tảng công nghệ số cho 1 triệu học sinh tiểu học và trung học cÆ¡ sở.

iSMART Online School cung cấp chương trình đào tạo với các lựa chọn: Tự học với tài khoản, Lớp học tương tác trực tuyến với giáo viên (Live-class). Nội dung chương trình được xây dựng bám sát chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo để bồi dưỡng, củng cố kiến thức và nâng cao năng lực tư duy ngôn ngữ cho học sinh. Chương trình giảng dạy tại iSMART Online School đạt chuẩn kiểm định của Viện Nghiên cứu Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP. HCM. Hệ thống bài giảng số đạt Danh hiệu Sao Khuê 2020 cho sản phẩm công nghệ xuất sắc trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo.

Ngoài nắm vững các kỹ năng giao tiếp, học sinh iSMART Online School có khả năng tư duy logic bằng tiếng Anh và kiến thức toán và/cùng khoa học tự nhiên, giúp các em chuyển tiếp dễ dàng lên các chương trình song ngữ và quốc tế sau này. Đặc biệt, học sinh iSMART Online School có thể tiếp tục học liên thông lên trường quốc tế Mỹ trực tuyến Ivy Global School để nhận bằng tốt nghiệp tú tài Mỹ.

Học sinh hòa hứng với bài giảng

Học sinh có một lộ trình học tập rõ ràng theo từng năm học, mỗi năm học có 2 kỳ. Các lớp học có sĩ số nhỏ, có giáo viên chủ nhiệm thường xuyên theo sát sự tiến bộ của học sinh. Phụ huynh sẽ được nhận các đánh giá của giáo viên để nắm được tình hình học tập của con. Trong năm, học sinh iSMART Online School sẽ được tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa hấp dẫn như các cuộc thi: English Champion, Scientist Squad, Olympic Toán học Úc – AMC, Ngày hội Toán và Khoa học…

iSMART Online School được điều hành bởi Ban giám hiệu và đội ngũ các chuyên gia của iSMART Education và EQuest Group gồm: Hiệu trưởng thầy Jacques Souliere – trên 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục tại nhiều quốc gia, Cô Annabelle Vultee – nguyên Giám đốc điều hành của EF Education First, Ông Bạch Ngọc Chiến – Phó tổng giám đốc iSMART Education…

Thầy Jacques Souliere – Hiệu trưởng iSMART Online School cho biết: “Học sinh có được nền tảng và kỹ năng tiếng Anh cÆ¡ bản khi theo học chÆ°Æ¡ng trình tiếng Anh của Bá»™ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Và nền tảng này sẽ giúp các em học tốt hÆ¡n tiếng Anh chuyên ngành, thông qua học các môn Toán và Khoa học. Chỉ có tiếng Anh chuyên ngành má»›i giúp học sinh học đủ năng lá»±c học tập và sau này làm việc trong môi trường quốc tế .”

iSMART Online School hiện đang tuyển sinh học sinh từ lớp 1 tới lớp 5 cho năm học 2021 – 2022, kỳ học mùa thu. Học phí từ 750,000đ/ tài khoản trực tuyến/ năm, 650,000đ/ tháng đối với lớp học tương tác trực tuyến với giáo viên nước ngoài và giáo viên Việt Nam.

iSMART Online School là phiên bản trực tuyến của iSMART Education – đơn vị dạy Tiếng Anh thông qua Toán và Khoa học trên nền tảng bài giảng số tại hơn 400 trường học trên toàn quốc với hơn 100,000 học sinh theo học trong năm học 2021-2022.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Nguyên nhân nào khiến tín hiệu học trực tuyến cứ "rớt lên, rớt xuống"?

Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều tỉnh, thành phố đã triển khai dạy và học trá»±c tuyến cho hàng triệu học sinh trong năm học má»›i 2021 – 2022. Tuy nhiên, những ngày học đầu tiên đã xảy ra tình trạng “nghẽn mạng”, khó đăng nhập vào phần mềm học tập, có học sinh Ä‘ang học thì bị “rá»›t”, “văng” ra khỏi lá»›p học trá»±c tuyến, chủ yếu vá»›i ứng dụng Zoom.

Một phụ huynh than thở về việc khó kết nối với lớp học trực tuyến qua ứng dụng Zoom trong ngày 6/9.

Đường truyền Internet quốc tế

TrÆ°á»›c thá»±c tế này, nhiều người cho rằng, nguyên nhân là do đường truyền Internet cáp quang đến từ các nhà cung cấp dịch vụ viá»…n thông trong nÆ°á»›c. Tuy nhiên, ngoài đường truyền Internet (gồm trong nÆ°á»›c và quốc tế), chất lượng buổi học còn liên quan tá»›i khả năng đáp ứng của ứng dụng học trá»±c tuyến đó và máy chủ mà ứng dụng Ä‘ang sá»­ dụng,…

Hiện nay, nhiều ứng dụng học trực tuyến phổ biến tại Việt Nam đang sử dụng máy chủ (server) nước ngoài và do các đơn vị quốc tế quản lý, chẳng hạn người dùng truy cập ứng dụng Zoom từ Việt Nam thường sẽ được kết nối tới máy chủ ở Singapore. Khi đó, tín hiệu kết nối rất phụ thuộc vào đường truyền từ người dùng cuối đến server đặt ở bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Mỗi gói tin được truyền tải phải đi qua nhiều chặng cáp quang đất liền và cáp quang biển xuyên quốc gia.

Các nhà cung cấp dịch vụ Internet của Việt Nam đều có những cam kết về chất lượng dịch vụ vá»›i khách hàng, song tốc Ä‘á»™ Internet quốc tế thường không thể cam kết hoặc cam kết ở mức rất nhỏ so vá»›i tốc Ä‘á»™ truy cập Internet trong nÆ°á»›c (có thể chỉ 2Mbps quốc tế cho gói 300Mbps trong nÆ°á»›c). Trường hợp cáp quang biển AAG và AAE-1 cùng gặp sá»± cố nhÆ° hiện tại, họ lập tức định tuyến sang các hÆ°á»›ng dá»± phòng, nhÆ°ng tình trạng “load mãi không xong” vẫn có thể xảy ra.

2 tuyến cáp quang biển AAG và AAE-1 gặp sự cố cùng lúc trong giai đoạn cao điểm học trực tuyến tại Việt Nam. (Ảnh minh họa)

Khả năng đáp ứng của dịch vụ học trực tuyến

Bên cạnh đó, phải nhắc tá»›i nhu cầu tăng đột biến của người dùng Internet ở Việt Nam vào má»™t dịch vụ cụ thể ngay trong cùng má»™t thời Ä‘iểm. Theo VNPT, lÆ°u lượng người dùng truy cập Internet để học trá»±c tuyến có thời Ä‘iểm tăng gấp 4 lần thông thường. Còn vá»›i FPT Telecom, con số này tăng khoảng 2 – 3 lần. Cả hai đều đã định tuyến Æ°u tiên cho các luồng dữ liệu truy cập dịch vụ học trá»±c tuyến: Zoom, Google Meet, Webex, On Meeting,… để đảm bảo chất lượng dịch vụ.

Dù cho tín hiệu đường truyền Internet đảm bảo ổn định nhÆ° công bố của nhà mạng, nếu máy chủ dịch vụ của ứng dụng học trá»±c tuyến không được Ä‘Æ¡n vị quản lý phân bổ đủ tài nguyên thì cÅ©ng dá»… khiến luồng truy vấn từ các thiết bị của người dùng phải nằm ở má»™t “nút thắt cổ chai”. Kết quả, có người vượt qua được “nút thắt” này, nhÆ°ng nhiều người khác nhận phải thông báo quá tải, thá»­ lại sau và “n” lá»—i khác.

Điều này lý giải cho việc tại sao cùng má»™t thiết bị, má»™t đường truyền Internet, nhÆ°ng má»™t người không thể vào lá»›p học trá»±c tuyến sá»­ dụng ứng dụng của nÆ°á»›c ngoài (ví dụ Zoom), nhÆ°ng lại trÆ¡n tru khi vào ứng dụng học trá»±c tuyến của Việt Nam (nhÆ° VNPT E-Learning, On Meeting của FPT Telecom) hay các dịch vụ quốc tế nổi tiếng vá»›i máy chủ “khủng” (nhÆ° Google Meet, YouTube, Netflix,…).

Trên lý thuyết, ngay cả vá»›i gói Internet cáp quang thấp nhất (khoảng 20 – 30Mbps), việc có nhiều máy tính, smartphone cùng kết nối để học online là hoàn toàn đáp ứng được. Thế nhÆ°ng, có những khách hàng cho biết, họ nâng gói Internet cáp quang lên trên 100Mbps cÅ©ng không tránh khỏi sá»± chật vật khi học trá»±c tuyến. Điều này càng đặt dấu chấm hỏi lá»›n cho chất lượng của dịch vụ học trá»±c tuyến có máy ở nÆ°á»›c ngoài.

“Chữa cháy” hay tìm giải pháp má»›i?

Khi sử dụng các ứng dụng, dịch vụ học tập trực tuyến có máy chủ đặt ở nước ngoài, người dùng nên tìm hiểu kỹ các cam kết chất lượng. Sự khác biệt giữa việc dùng miễn phí hay có phí cũng rất có thể ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ. Trường hợp mua gói trả phí, người dùng cần tìm hiểu rõ pháp nhân tại Việt Nam để khi gặp sự cố còn có hướng xử lý kịp thời.

Vá»›i tình cảnh hiện nay, thay vì nâng cấp đường truyền hay tìm cách “chữa cháy” để truy cập các dịch vụ quốc tế, thì giải pháp tình thế nên là sá»­ dụng các dịch vụ học trá»±c tuyến trong nÆ°á»›c. Chẳng hạn, VNPT có cung cấp giải pháp học trá»±c tuyến vá»›i hệ sinh thái hoàn chỉnh vnEdu (VNPT E-Learning); hay FPT Telecom có bá»™ giải pháp On Meeting. Cùng vá»›i đó, Việt Nam hiện Ä‘ang có nhiều kênh học tập giúp khái quát ná»™i dung bài giảng theo phÆ°Æ¡ng thức khoa học nhÆ° ứng dụng Kiến Guru, Tâm Trí Lá»±c (có trên iOS và Android), các kênh khoa giáo của VTV, HTV,…

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm