đoán

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam sắp nhận được hơn 74 tỷ đồng cổ tức từ Phân bón Bình Điền (BFC)

CTCP Phân bón Bình Điền (HoSE: BFC) đã thông qua việc chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức đợt cuối năm 2023 bằng tiền.

Cụ thể, Phân bón Bình Điền sẽ chi trả cổ tức đợt cuối năm 2023 với tỷ lệ 20%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng. Với gần 57,2 triệu cổ phiếu đang lưu hành, ước tính Phân bón Bình Điền cần chi 114,3 tỷ đồng để hoàn tất chi trả cho cổ đông.

Theo quyết nghị, ngày đăng ký cuối cùng để hưởng quyền là ngày 14/6/2024. Ngày thực hiện chi trả cổ tức là ngày 28/6/2024.

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam sắp nhận được hơn 74 tỷ đồng cổ tức từ Phân bón Bình Điền (BFC)- Ảnh 1.

Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đang là cổ đông lớn nhất với 65% tỷ lệ sở hữu tại Phân bón Bình Điền.

Trong cơ cấu cổ đông của Công ty tính đến hết quý I/2024, Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đang là cổ đông lớn nhất với 65% tỷ lệ sở hữu. Với đợt tạm ứng lần 2, Tập đoàn Hoá chất Việt Nam ước tính nhận được gần 74,3 tỷ đồng cổ tức.

Tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2024, cổ đông Phân bón Bình Điền thống nhất thông qua chi trả cổ tức năm 2023 với tỷ lệ 25%. Trong đó, hồi cuối năm 2023, Phân bón Bình Điền đã tạm ứng cổ tức đợt 1 với tỷ lệ 5% bằng tiền.

Như vậy, sau khi thanh toán đợt 2, doanh nghiệp sẽ hoàn tất kế hoạch chi trả cổ tức cho cổ đông theo nghị quyết được thông qua tại ĐHĐCĐ.

Trong quý I/2024, Phân bón Bình Điền ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 1.969 tỷ đồng, tăng 44% so với cùng kỳ năm trước. Giá vốn hàng bán tăng 33% lên 1.676,8 tỷ đồng. Kết quả, doanh nghiệp báo lãi trước thuế 91,1 tỷ đồng.

Năm 2024, Phân bón Bình Điền đặt mục tiêu sản lượng sản xuất đạt 568.000 tấn; sản lượng tiêu thụ 568.000 tấn. Theo đó, doanh thu mục tiêu 7.137 tỉ đồng, giảm 18% so với kết quả đạt được 2023, lợi nhuận trước thuế hợp nhất tăng 7%, đạt 210 tỉ đồng. Cổ tức dự kiến ở mức 25%.

Như vậy, tính đến hết quý I/2024, Phân bón Bình Điền hoàn thành 43% kế hoạch năm.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Tập đoàn Sao Mai (ASM) muốn nâng vốn lên hơn 3.700 tỷ đồng thông qua trả cổ tức

Công ty Cổ phần Tập đoàn Sao Mai (HoSE: ASM) công bố nghị quyết HĐQT thông qua phương án phát hành cổ phiếu để chi trả cổ tức năm 2022 và 2023.

Cụ thể, Tập đoàn Sao Mai dự kiến phát hành hơn 33,6 triệu cổ phiếu, tỷ lệ là 10% (tương ứng cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu cũ sẽ được 10 cổ phiếu mới).

Sau khi phát hành thành công, Tập đoàn Sao Mai sẽ nâng vốn điều lệ từ 3.365 tỷ đồng lên gần 3.702 tỷ đồng. Thời gian thực hiện khi có văn bản chấp thuận của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.

Tính đến hết quý I/2024, về cÆ¡ cấu cổ đông, ông Lê Thanh Thuấn Ä‘ang là cổ đông lá»›n nhất (chiếm 19,31% vốn Ä‘iều lệ); tiếp theo là ông Lê Tuấn Anh – Tổng giám đốc cÅ©ng là con ruá»™t của ông Lê Thanh Thuấn (chiếm 11,26% vốn Ä‘iều lệ). Quỹ Pyn Elite là cổ đông lá»›n thứ ba, vượt các thành viên khác trong gia đình ông Thuấn.

Ở một diễn biến khác, ngày 25/4 vừa qua, quỹ ngoại Pyn Elite Fund (Phần Lan) tiếp tục mua vào 1,9 triệu cổ phiếu ASM, qua đó nâng sở hữu tại Tập đoàn Sao Mai từ 10,44% (35,1 triệu cổ phiếu) lên 11,01% (37,05 triệu cổ phiếu). Pyn Elite Fund bắt đầu trở thành cổ đông lớn tại Sao Mai kể từ tháng 1/2024 và liên tục gia tăng sở hữu sau đó.

Tập Ä‘oàn Sao Mai đạt hÆ¡n 10% mục tiêu lợi nhuận năm 

Hết quý I/2024, Tập đoàn Sao Mai ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 2.552,2 tỷ đồng, giảm 17% so với cùng kỳ năm trước.

Thuyết minh báo cáo tài chính cho thấy, doanh thu thức ăn cá của Tập Ä‘oàn Sao Mai đóng góp 33%, tÆ°Æ¡ng ứng 831 tá»· đồng vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giảm 32% so vá»›i cùng kỳ năm trÆ°á»›c. Doanh thu thÆ°Æ¡ng mại tăng 9% lên 798,5 tá»· đồng; doanh thu cá xuất khẩu giảm 21% còn 657 tá»· đồng…

Lợi nhuận trước thuế đạt 84,9 tỷ đồng, lãi sau thuế 75,5 tỷ đồng, lần lượt giảm 11% và 12% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2024, Tập đoàn Sao Mai đặt mục tiêu tổng lợi nhuận sau thuế 800 tỷ đồng. Như vậy, hết quý I, Tập đoàn Sao Mai đạt 11% kế hoạch năm.

Tổng tài sản của ASM tại thời điểm 30/3 đạt 20.294 tỷ đồng, giảm nhẹ so với đầu năm. Trữ tiền ở mức 1.810 tỷ đồng, giảm 23% so với đầu năm. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 13,4% lên 4.687,4 tỷ đồng, trong đó phải thu ngắn hạn của khách hàng ở mức hơn 2.000 tỷ đồng, trả trước cho người bán ngắn hạn 2.345 tỷ đồng.

Tổng nợ phải trả của ASM hiện là 12.386 tỷ đồng. Tổng nợ vay ở mức gần 10.700 tỷ đồng (chiếm gần 53% tổng tài sản) trong đó vay nợ ngắn hạn ở mức 6.336 tỷ đồng, vay nợ dài hạn 4.359 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu tăng nhẹ lên 7.908 tỷ đồng.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần ngày 16/5, giá cổ phiếu ASM tăng 1,3% so với phiên giao dịch liền kề, hiện đang ở mức 11.700 đồng/cổ phiếu.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Chưa ra mắt, iPhone 13 đã được dự đoán bán "đắt hàng"

Má»›i đây, nhà cung cấp Luxshare – từng sản xuất tai nghe không dây AirPods và đồng hồ thông minh Apple Watch đã giành được những Ä‘Æ¡n đặt hàng đầu tiên để sản xuất dòng iPhone 13 sắp ra mắt cùng vá»›i nhà lắp ráp quen thuá»™c của “Táo Khuyết” – Foxconn.

Dòng iPhone 13 sẽ có “tai thỏ” nhỏ hÆ¡n.

Báo cáo mới nhất cũng khẳng định, Luxshare sẽ đảm nhận khâu lắp ráp iPhone, đặc biệt còn tham gia sản xuất chiếc iPhone 13 Pro cao cấp. Bên cạnh việc tiếp tục “bắt tay” với các nhà cung cấp quen thuộc, chẳng hạn như Foxconn, Apple đã bắt đầu khai thác Luxshare dù chỉ chiếm 3% tổng số đơn đặt hàng cho mẫu iPhone 2021.

Theo Nikkei Asia, Luxshare Precision Industry đã giành được Ä‘Æ¡n đặt hàng từ cả Foxconn và Pegatron. Hãng dá»± kiến bắt đầu triển khai sản xuất trong tháng này. Cả Apple và Luxshare đều không Ä‘Æ°a ra bình luận chính thức nào nhÆ°ng má»™t nhà sản xuất “đối thủ” đã Ä‘Æ°a ra phản hồi: “Mặc dù Luxshare chỉ sản xuất má»™t tá»· lệ nhỏ iPhone trong năm nay nhÆ°ng chúng tôi không thể lÆ¡ là. Nếu chúng tôi không tăng cường khả năng cạnh tranh của mình thì sá»›m muá»™n gì hãng này cÅ©ng sẽ là nhà cung cấp chính.”

iPhone 12 Pro và concept iPhone 13 Pro Max.

Việc Apple cho phép một nhà cung cấp mới để sản xuất dòng iPhone Pro cao cấp là điều khá kỳ lạ. Thông thường, các nhà cung cấp mới sẽ chỉ được sản xuất các phiên bản cũ hơn. Tuy nhiên, Luxshare đã và đang làm việc để nhận được đơn đặt hàng này từ Apple.

Trước đó, vào năm 2020, công ty đã mua một trong những nhà máy sản xuất iPhone của Wistron. Đây được xem là động thái giúp “Nhà Táo” từng bước thoát khỏi sự lệ thuộc vào Samsung hay Foxconn, đồng thời cũng dự đoán nhu cầu về dòng iPhone 13 là khá lớn. Thống kê mới đây cho thấy, Apple đã đặt khoảng 100 triệu chip A15 cho loạt iPhone 13 mới, nhiều hơn khoảng 25% so với chip A14 trên dòng iPhone 2020.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm