dá»±

MBS dự kiến phát hành hơn 109 triệu cổ phiếu, giá bằng 1/3 thị trường

HĐQT Công ty Cổ phần Chứng khoán MB (HNX: MBS) vừa thông qua triển khai phương án phát hành quyền mua cổ phần cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ. Phương án đã được ĐHĐCĐ thông qua tại cuộc họp thường niên hồi tháng 3/2024.

Cụ thể, MBS dự kiến chào bán thêm 109,42 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ thực hiện quyền 4:1, tức cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu tương ứng với 1 quyền, cứ 4 quyền được mua 1 cổ phiếu mới. Giá phát hành là 10.000 đồng/cổ phiếu.

Giá cổ phiếu MBS đóng cửa ngày 16/5 hiện đang ở mức 30.000 đồng/cổ phiếu. Chiếu theo thị giá này, MBS dự kiến sẽ phát hành cổ phiếu bằng 1/3 giá thị trường.

Thời gian chào bán dự kiến trong năm 2024, sau khi được UBCK cấp giấy chứng nhận đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng.

Số tiền dự kiến thu được từ đợt phát hành là hơn 1.094 tỷ đồng, đồng thời qua đó Chứng khoán MB sẽ tăng vốn điều lệ từ 4.377 tỷ đồng lên 5.758 tỷ đồng.

MBS dự kiến phát hành hơn 109 triệu cổ phiếu, giá bằng 1/3 thị trường- Ảnh 1.

Dự kiến phương án sử dụng số tiền thu được

Về phương án sử dụng vốn, MBS dự kiến sẽ sử dụng chủ yếu dùng bổ sung vốn cho hoạt động tự doanh (400 tỷ đồng), cho vay giao dịch ký quỹ (margin) (594 tỷ đồng). Còn lại 50 tỷ sẽ bổ sung vốn cho hoạt động bảo lãnh phát hành và 50 tỷ dùng để đầu tư phát triển hệ thống thông tin.

Ngoài chào bán cho cổ đông hiện hữu, MBS còn dự định chào bán riêng lẻ tối đa 28,73 triệu cổ phiếu cho dưới 30 nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, với giá 11.512 đồng/cổ phiếu. Số tiền hơn 330 tỷ đồng từ chào bán riêng lẻ dự kiến được dùng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho các hoạt động, nghiệp vụ được cấp phép, cung ứng vốn cho margin.

Nếu hoàn tất 2 phương án nêu trên, vốn điều lệ sẽ nâng lên trên 5.700 tỷ đồng.

Về kết quả kinh doanh quý I/2024, MBS ghi nhận tăng trưởng trong hầu hết các mảng nghiệp vụ chính, doanh thu hoạt động đạt 674 tỷ đồng, tăng trưởng 101% so với cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế đạt 230 tỷ đồng, tăng 51% so với cùng kỳ.

Năm 2024, công ty đặt mục tiêu tổng doanh thu đạt 2.786 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế đạt 930 tỷ đồng. Như vậy, với kết quả trên, MBS đều thực hiện hơn 24% kế hoạch doanh thu và kế hoạch lợi nhuận năm.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Cổ phiếu Novaland nằm sàn sau thông tin về dự án Aqua City

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 08/05, thị giá NVL giảm 6,85%, cổ phiếu về mốc 13.600 đồng/cổ phiếu.

Mới đây, Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đã yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến Khu đô thị Aqua City. Đây là dự án trọng điểm của Novaland (NVL) nhưng đang gặp nhiều vướng mắc về pháp lý.

Sau khi có thông tin này, NVL cũng đã nhanh chóng đưa ra phản hồi. Tập đoàn bất động sản này cho biết các dự án do NVL phát triển gồm Aqua City tại Đồng Nai, NovaWorld Phan Thiết, NovaWorld Hồ Tràm hay các dự án tại TP.HCM đều được thi công trở lại và nằm trong danh sách ưu tiên tháo gỡ pháp lý của các Bộ ngành và chính quyền địa phương nơi có dự án.

Tuy nhiên dưới áp lực về tài chính kéo dài, nhiều khách hàng đã chọn cách gửi đơn đến cơ quan chức năng, do vậy việc Cơ quan CSĐT TP.HCM đã và đang thực hiện công tác xác minh theo trình tự, thủ tục.

Dù Novaland lên tiếng song thông tin trên vẫn có tác động tiêu cực mạnh lên nhà đầu tư. Trong phiên hôm nay (08/05), cổ phiếu NVL đã bị bán mạnh ngay từ đầu phiên ở giá sàn. Thanh khoản hôm nay của NVL tăng vọt, khối lượng giao dịch cả phiên trên 70 triệu đơn vị, gấp 2-3 lần so với trung bình 10 phiên giao dịch gần đây và cũng là cổ phiếu có giao dịch nhiều nhất trên HoSE hôm nay. Trong đó, hơn 23 triệu đơn vị được khớp ở giá sàn.

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 08/05, thị giá NVL giảm 6,85%, cổ phiếu về mốc 13.600 đồng/cổ phiếu. Dù vậy tâm lý bán sàn tại NVL đã không bị lan rộng ra toàn ngành bất động sản cũng như thị trường hôm nay.

Nhóm bluechips phân hóa khá mạnh trong phiên. Sau một vài phiên hồi sức, nhà đầu tư đã sớm chốt lời ở nhiều mã cổ phiếu. Thị trường hôm nay phần lớn thời gian giao dịch đều chịu áp lực của bên bán.

VPB hôm nay quay đầu giảm 1,33%, tạo sức ép lớn lên chỉ số. Cùng với đó, BID, CTG, MBB , STB, HDB cũng trong đà giảm giá, ép VN-Index mất giá nhiều hơn.

Đặc biệt, khối ngoại xả ròng gần nghìn tỷ đồng cổ phiếu VHM, đưa giá trị bán ròng của khối ngoại hôm nay lên đến 1.279 tỷ đồng, cao nhất trong 10 phiên vừa qua.

Cổ phiếu Novaland nằm sàn sau thông tin về dự án Aqua City- Ảnh 1.

VN-Index tăng nhẹ trong phiên ngày 08/05

Ở chiều ngược lại, trong nhóm ngân hàng, TCB và SHB hôm nay tăng giá, góp phần kéo chỉ số cùng với các mã bluechips khác như HPG, MSN, SAB… HPG đã tăng 1,82% hôm nay sau thông tin về lượng tiêu thụ thép lập đỉnh và tiếp tục thu hút thêm dòng tiền từ khối ngoại.

Đặc biệt, nhóm dầu khí hôm nay thu hút mạnh mẽ dòng tiền khi hàng loạt cổ phiếu tăng trần, các cổ phiếu hưởng lợi từ nhóm ngành này cũng tăng giá tích cực. PVT, PVB, PVS, PGS tăng chạm trần, hàng loạt cổ phiếu trong ngành tăng tốt như GAS, PVX, BSR… Nhóm ngành năng lượng (VNENE) hôm nay tăng đến hơn 4% và tăng mạnh nhất thị trường.

VN30 hôm nay Ä‘i ngang, kết phiên ở mức tham chiếu. VN-Index sau má»™t phiên giằng co đã đóng cá»­a ở mức 1.250,46 Ä‘iểm, tăng 0,15%. 

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

MISA FinGov giải bài toán chuyển đổi số trong lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nước

Lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nước là công tác thiết yếu trong các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN), tuy nhiên hiện vẫn còn tiêu tốn rất nhiều thời gian thực hiện bằng phương pháp thủ công. 

Tại Diá»…n đàn Chuyển đổi số Việt Nam 2021 – Vietnam DX Summit 2021, MISA Ä‘em tá»›i nền tảng quản trị nhà nÆ°á»›c MISA FinGov há»— trợ chuyển đổi số, giảm tá»›i 70% thời gian lập dá»± toán và quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nÆ°á»›c.

Thực tế cho thấy, việc lập kế hoạch ngân sách được thực hiện dựa trên việc liên kết cả ngành dọc ( ví dụ: Trường – Phòng – Sở) và ngành dọc ( ví dụ: Xã – Tỉnh – Trung ương), phải trải qua rất nhiều khâu rà soát, phê duyệt, chưa tính tới việc phải thực hiện lại từ đầu nếu chưa đạt yêu cầu, dẫn tới trường hợp làm đi làm lại nhiều lần. 

Bởi vậy, nhu cầu cấp bách hiện nay là phát triển công cụ giúp đơn giản hóa, rút ngắn tối đa thời gian lập kế hoạch ngân sách cho đơn vị HCSN, đồng thời cập nhật liên tục khi có yêu cầu hiệu chỉnh.

Nền tảng quản trị Nhà nước MISA FinGov giúp hội tụ 100% dữ liệu của ngành, địa phương, tự động hóa toàn bộ việc quản lý ngân sách

Vá»›i kinh nghiệm gần 30 năm trong lÄ©nh vá»±c phát triển phần mềm quản trị, thấu hiểu và nắm bắt được Ä‘iểm mấu chốt của bài toán này, MISA đã Ä‘em tá»›i Diá»…n đàn Chuyển đổi số Việt Nam 2021 – Vietnam DX Summit 2021 nền tảng Quản trị Tài chính Nhà nÆ°á»›c MISA FinGov. 

Ông Hồ Đức Hùng, Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần MISA khẳng định, các phần mềm trong hệ sinh thái của MISA FinGov sẽ giúp các đơn vị HCSN tiết kiệm tới 70% thời gian lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách.

Ông Hồ Đức Hùng, PTGĐ Công ty MISA thuyết trình tại Diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam 2021

Theo khảo sát của MISA, cả nÆ°á»›c có gần 3000 Ä‘Æ¡n vị chủ quản (trung bình má»—i tỉnh có 40 Ä‘Æ¡n vị), má»—i Ä‘Æ¡n vị lại cần tá»›i 30 ngày tổng hợp dá»± toán và mất thêm từ 1 – 2 ngày để theo dõi, đánh giá thá»±c hiện dá»± toán (má»—i năm thá»±c hiện tổng hợp má»™t lần và má»—i tháng sẽ có 2 lần đánh giá việc thá»±c hiện). 

Như vậy, khi áp dụng MISA FinGov, thời gian thực hiện tổng hợp dự toán sẽ giảm chỉ còn 10 ngày và ngay lập tức đánh giá được hiệu quả của dự toán. Trong tương lai gần, nếu ứng dụng này được triển khai trên toàn quốc, sẽ giúp giảm 50.000 ngày công mỗi năm cho việc thẩm định, tổng hợp số liệu cho đơn vị chủ quản và giảm tới 144.000 ngày công mỗi năm cho việc theo dõi, đánh giá thực hiện dự toán.

Để hiện thá»±c hóa những con số ấn tượng nêu trên, MISA FinGov đã được Ä‘á»™i ngÅ© nhân sá»± MISA nghiên cứu và ứng dụng những công nghệ tiến bá»™ nhất, đảm bảo tính an toàn – bảo mật theo tiêu chuẩn quốc tế và dá»… dàng trong việc triển khai, đào tạo. 

Việc nhận, phê duyệt, phân bổ dá»± toán,… trở nên Ä‘Æ¡n giản, nhanh chóng. Tiết kiệm thời gian, công sức khi 100% dữ liệu dá»± toán toàn ngành, toàn địa phÆ°Æ¡ng sẽ được tổng hợp theo nhu cầu chỉ sau vài phút, từ đó nhanh chóng có sá»± chỉnh sá»­a, đánh giá công tác dá»± toán khi cần thiết.

Ứng dụng công nghệ, tiêu chuẩn cao cấp nhất, nâng cao trải nghiệm của khách hàng

Với những tính năng được nghiên cứu, phát triển sát nhất với tình huống và nhu cầu thực tế, chỉ riêng lĩnh vực lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước, MISA FinGov đã và đang được tin tưởng sử dụng tại gần 6.300 đơn vị HCSN, trong đó có Bộ Thông tin và Truyền thông cùng cơ quan Kiểm toán Nhà nước.

MISA FinGov tinh giản hóa việc lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động chi tiêu ngân sách Nhà nước

Trong tương lai gần, MISA sẽ tiếp tục triển khai rộng rãi hơn nữa nền tảng MISA FinGov trên quy mô cả nước. Từ đó, cơ sở dữ liệu tài chính cho các địa phương, bộ, ngành sẽ được tinh gọn và tập trung, góp phần nâng cao hiệu quả trong công cuộc thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.

Thủy Lê (MISA FinGov giải bài toán chuyển đổi số trong lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nước)

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Trang web cẩm nang phòng, chống dịch COVID-19 đầy đủ thông tin và chi tiết

Với mong muốn trang bị cho mỗi người dân sức mạnh tri thức để trở thành một chiến sĩ bảo vệ chính mình và người thân trên mặt trận phòng, chống đại dịch COVID-19, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) và Bộ Y tế vừa cho ra mắt phiên bản đầu tiên của Cẩm nang điện tử phòng, chống dịch COVID-19.

Người dân có thể dễ dàng tìm kiếm, tra cứu, cập nhật mọi thông tin về phòng, chống dịch tại địa chỉ: https://covid19.mic.gov.vn/.

Các số liệu, thống kê về tình hình dịch COVID-19 trên cả nước.

Cẩm nang điện tử phòng, chống dịch COVID-19 được thiết kế với 4 mục lớn, gồm:

– Dữ liệu: Hiển thị trá»±c quan các số liệu, thống kê về tình hình dịch COVID-19 trên cả nÆ°á»›c.

– Văn bản: Cung cấp thông tin và tính năng tìm kiếm văn bản, quy định, cÆ¡ chế chính sách và các văn bản chỉ đạo Ä‘iều hành của Chính phủ, Thủ tÆ°á»›ng Chính phủ và Ban Chỉ đạo quốc gia về công tác phòng, chống dịch COVID-19.

– Tuyên truyền: Cung cấp tÆ° liệu dạng hình ảnh, video, Infographic về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.

– Công nghệ: Giá»›i thiệu và hÆ°á»›ng dẫn sá»­ dụng các nền tảng công nghệ há»— trợ phòng, chống dịch COVID-19.

Cẩm nang điện tử phòng, chống dịch COVID-19 là nơi tổng hợp các dữ liệu, hình ảnh, văn bản và công nghệ về phòng, chống dịch. Cẩm nang điện tử này được Bộ TT&TT và Bộ Y tế xây dựng với mong muốn giúp cho mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân có thể dễ dàng tra cứu trực tuyến về các biện pháp phòng chống dịch.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Bất ngờ với Quốc gia có giá dữ liệu di động rẻ nhất thế giới

Hiện tại, quốc gia nào trên thế giới đang có giá dữ liệu di động rẻ và đắt nhất? Câu trả lời sẽ khiến độc giả bất ngờ.

Theo số liệu mới được StockApps báo cáo, tính tới tháng 7, tổng số người sử dụng điện thoại trên toàn thế giới đạt gần 5,3 tỷ, tương đương 67% dân số thế giới. Con số này tăng hơn 117 triệu người, tương đương 2,3%.

Ảnh minh họa.

Châu Âu là khu vực có nhiều người sử dụng điện thoại di động nhất vào năm ngoái với 86% người Châu Âu sở hữu thiết bị và con số này dự kiến ​​sẽ tăng lên 87% vào năm 2025. Tiếp theo là Bắc Mỹ với 84% dân số trên lục địa này sở hữu điện thoại. Đến năm 2025, con số này dự kiến ​​sẽ tăng lên 85%. Theo Hootsuite, tính đến tháng 7, điện thoại thông minh chiếm 6,4 tỷ chiếc trên tổng số, tương đương 79% thiết bị kết nối di động trên thế giới; 310 triệu bộ định tuyến, máy tính bảng và PC di động chỉ chiếm 3,8%.

Sự tăng trưởng của lượng người dùng smartphone cũng đi kèm với sự tăng trưởng lưu lượng dữ liệu di động. Từ quý 1/2020 – quý 1/2021, lưu lượng dữ liệu di động trung bình hàng tháng trên toàn cầu đạt 66 exabyte (tỷ gigabyte) trong quý 1/2021, tăng 68% so với cùng kỳ năm ngoái.

Lượng người sử dụng điện thoại trong năm 2021 đã tăng 117 triệu người so với năm ngoái.

Phần lớn lưu lượng dữ liệu di động này (73%) đến từ smartphone Android. Mặc dù vậy, người dùng Android tiêu thụ dữ liệu ít hơn 1,8% so với năm trước. Chỉ có 26,3% lưu lượng dữ liệu di động toàn cầu đến từ người dùng iOS.

Vậy đâu là quốc gia có giá dữ liệu di Ä‘á»™ng giá rẻ nhất? Theo thống kê, giá dữ liệu di Ä‘á»™ng trung bình của Israel có giá rẻ nhất – 5 cent/ GB. Tiếp đó là Ý và Nga, lần lượt là 27 cent và 29 cent/ GB. Tại Mỹ, giá dữ liệu di Ä‘á»™ng trung bình là 3,33 USD/ GB, đắt hÆ¡n nhiều so vá»›i 1,42 USD/ GB tại Anh.

Trong khi đó, Hy Lạp được xếp hạng là quốc gia có giá dữ liệu di động đắt nhất với giá trung bình là 8,16 USD/ GB. Ngoài ra, các quốc gia có chi phí dữ liệu di động đắt đỏ khác phải kể đến là : UAE (7,62 USD/ GB), New Zealand (6,99 USD/ GB) và Canada (5,72 USD/ GB).

Mức giá dữ liệu di động trung bình toàn cầu là 4,07 USD / GB. Tại Việt Nam, ba nhà mạng Viettel, Vinaphone và Mobiphone cũng có nhiều gói mua dữ liệu di động (gói cước data) hấp dẫn tới người dùng. Giá gói cước data thấp nhất chỉ từ 5.000 đồng/GB, nhìn chung khá rẻ.

Chưa ra mắt, iPhone 13 đã được dự đoán bán "đắt hàng"

Má»›i đây, nhà cung cấp Luxshare – từng sản xuất tai nghe không dây AirPods và đồng hồ thông minh Apple Watch đã giành được những Ä‘Æ¡n đặt hàng đầu tiên để sản xuất dòng iPhone 13 sắp ra mắt cùng vá»›i nhà lắp ráp quen thuá»™c của “Táo Khuyết” – Foxconn.

Dòng iPhone 13 sẽ có “tai thỏ” nhỏ hÆ¡n.

Báo cáo mới nhất cũng khẳng định, Luxshare sẽ đảm nhận khâu lắp ráp iPhone, đặc biệt còn tham gia sản xuất chiếc iPhone 13 Pro cao cấp. Bên cạnh việc tiếp tục “bắt tay” với các nhà cung cấp quen thuộc, chẳng hạn như Foxconn, Apple đã bắt đầu khai thác Luxshare dù chỉ chiếm 3% tổng số đơn đặt hàng cho mẫu iPhone 2021.

Theo Nikkei Asia, Luxshare Precision Industry đã giành được Ä‘Æ¡n đặt hàng từ cả Foxconn và Pegatron. Hãng dá»± kiến bắt đầu triển khai sản xuất trong tháng này. Cả Apple và Luxshare đều không Ä‘Æ°a ra bình luận chính thức nào nhÆ°ng má»™t nhà sản xuất “đối thủ” đã Ä‘Æ°a ra phản hồi: “Mặc dù Luxshare chỉ sản xuất má»™t tá»· lệ nhỏ iPhone trong năm nay nhÆ°ng chúng tôi không thể lÆ¡ là. Nếu chúng tôi không tăng cường khả năng cạnh tranh của mình thì sá»›m muá»™n gì hãng này cÅ©ng sẽ là nhà cung cấp chính.”

iPhone 12 Pro và concept iPhone 13 Pro Max.

Việc Apple cho phép một nhà cung cấp mới để sản xuất dòng iPhone Pro cao cấp là điều khá kỳ lạ. Thông thường, các nhà cung cấp mới sẽ chỉ được sản xuất các phiên bản cũ hơn. Tuy nhiên, Luxshare đã và đang làm việc để nhận được đơn đặt hàng này từ Apple.

Trước đó, vào năm 2020, công ty đã mua một trong những nhà máy sản xuất iPhone của Wistron. Đây được xem là động thái giúp “Nhà Táo” từng bước thoát khỏi sự lệ thuộc vào Samsung hay Foxconn, đồng thời cũng dự đoán nhu cầu về dòng iPhone 13 là khá lớn. Thống kê mới đây cho thấy, Apple đã đặt khoảng 100 triệu chip A15 cho loạt iPhone 13 mới, nhiều hơn khoảng 25% so với chip A14 trên dòng iPhone 2020.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm