Chuyển

110 triệu cổ phiếu MCM của Mộc Châu Milk chuẩn bị chuyển nhà sang HoSE

Mới đây, Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM vừa công bố quyết định về việc chấp thuận 110 triệu cổ phiếu MCM của Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu lên sàn chứng khoán.

Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. HCM (HoSE) vừa ra quyết định chấp thuận niêm yết cổ phiếu cho CTCP Giống Bò sữa Má»™c Châu (Má»™c Châu Milk – UPCoM: MCM). Theo đó, Má»™c Châu Milk phải tuân thủ quy định về chứng khoán, thị trường chứng khoán và các quy định có liên quan khác. Quyết định có hiệu lá»±c kể từ ngày ký (24/5).

110 triệu cổ phiếu MCM của Mộc Châu Milk chuẩn bị chuyển nhà sang HoSE- Ảnh 1.

(Ảnh chụp màn hình)

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch cuối tuần ngày 24/5 trên sàn UPCoM, cổ phiếu MCM hiện đang ở mức 39.100 đồng/cổ phiếu, ước tính vốn hoá Giống bò sữa Mộc Châu là khoảng 4.301 tỷ đồng. Cổ phiếu MCM của Mộc Châu Milk được niêm yết trên sàn UPCoM kể từ ngày 18/12/2020, như vậy, mã cổ phiếu này tăng 13% sau 3,5 năm.

Tính đến thời Ä‘iểm ngày 31/3/2024, Má»™c Châu Milk Ä‘ang có 2 cổ đông lá»›n là Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (VLC) sở hữu 59,3% cổ phần, tiếp đến là CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk – HoSE: VNM) sở hữu 8,85% cổ phần, còn lại thuá»™c về các cổ đông nhỏ sở hữu dÆ°á»›i 5% vốn Ä‘iều lệ.

Má»™c Châu Milk báo lãi quý I “rÆ¡i” hÆ¡n 50%

110 triệu cổ phiếu MCM của Mộc Châu Milk chuẩn bị chuyển nhà sang HoSE- Ảnh 2.

Báo cáo tài chính hợp nhất quý I

Trong báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024, Mộc Châu Milk ghi nhận doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ giảm 14,8% so với cùng kỳ, xuống hơn 625 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp giảm mạnh từ 237,4 tỷ xuống còn hơn 176,5 tỷ đồng kéo theo biên lợi nhuận gộp giảm từ 32,3%, về 28,2%.

Trong kỳ, doanh thu hoạt động tài chính của Mộc Châu Milk cũng ghi nhận sụt giảm 10% xuống còn 30 tỷ đồng. Chi phí tài chính sụt giảm mạnh từ gần 50 triệu xuống còn vỏn vẹn hơn 1,6 triệu đồng. Chi phí bán hàng giảm nhẹ từ 146,8 tỷ xuống còn 139,2 tỷ và chi phí quản lý doanh nghiệp gần như đi ngang ở mức 8,7 tỷ đồng.

Kết quả, Mộc Châu Milk báo lợi nhuận trước và sau thuế lần lượt đạt 58,1 tỷ và gần 50 tỷ đồng, giảm 50,8% so với cùng kỳ năm 2023.

Theo giải trình, ban lãnh đạo Công ty cho biết: doanh thu sụt giảm là do sức mua của người tiêu dùng giảm. Ngoài ra, thu nhập tài chính của công ty giảm do lãi suất tiền gửi giảm.

Bước sang năm 2024, Mộc Châu Milk đặt mục tiêu doanh thu thuần đạt 3.367,4 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 331,7 tỷ đồng. Như vậy, với kết quả trên, Công ty đã thực hiện 18,5% kế hoạch doanh thu và 15% kế hoạch lợi nhuận năm.

Tại ngày 31/3/2023, tổng tài sản của công ty đạt 1.605 tỷ đồng, đi ngang so với số đầu năm. Trong đó, công ty đang sở hữu 1.488 tỷ đồng tiền gửi có kỳ hạn trong danh mục đầu tư tài chính ngắn hạn.

Phía bên kia bảng cân đối, nợ phải trả của Mộc Châu Milk đạt 233 tỷ đồng, giảm 16% so với số đầu năm. Đáng chú ý, Mộc Châu Milk vẫn duy trì không vay nợ tài chính.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Vì đâu chuyên gia VDSC kỳ vọng VN-Index tháng 5 dao động trong vùng 1.165 - 1.280?

Về Ä‘iểm số ở tháng 5, các nhà phân tích VDSC kỳ vọng VN-Index sẽ giao dịch trong biên Ä‘á»™ 1.165 – 1.280. Theo nhóm chuyên gia, trong kịch bản cÆ¡ sở, kết quả kinh doanh tích cá»±c có thể giúp tâm lý giao dịch của thị trường Ä‘Æ°a chỉ số về vùng đỉnh của năm 2024.

Trong tháng 4 vừa qua, các chuyên gia CTCP Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánRồng Việt (VDSC) đánh giá, thị trường đã đón nhận nhiều cơn gió ngược, ảnh hưởng đến tâm lý giao dịch chung. Trong đó, phải kể đến các yếu tố như: chính sách lãi suất của FED giữ ở mức cao hơn trong thời gian dài hơn do dữ liệu lạm phát tiếp tục vượt ngoài mong đợi; căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông leo thang và cuối cùng và biến động nhân sự cấp cao Trung Ương.

Sang tháng 5/2024, khi mùa báo cáo kết quả kinh doanh (KQKD) và ĐHĐCĐ dần đi qua, nhóm chuyên gia cho biết, họ không kỳ vọng thị trường có động lực từ phía doanh nghiệp quá nhiều. Tuy nhiên, từ sự điều chỉnh của thị trường trong tháng 4 kết hợp với KQKD tăng trưởng quý I tích cực và triển vọng trong các quý còn lại làm định giá thị trường trở nên hấp dẫn.

“Chúng tôi nghÄ© rằng đây sẽ là yếu tố chính giúp thị trường có sá»± phục hồi trở lại sau những biến Ä‘á»™ng mang tính chất tâm lý trong tháng TÆ°. Ngoài ra, những sá»± thay đổi má»™t cách nhanh chóng về kỳ vọng cắt giảm lãi suất của các ngân hàng Trung Æ°Æ¡ng lá»›n, đặc biệt là FED Ä‘ang làm nhà đầu tÆ° tham gia thị trường tỏ ra quan ngại khi số liệu về kỳ vọng lạm phát gần đây không ủng há»™ cho việc cắt giảm lãi suất sá»›m”, trích báo cáo VDSC.

Về Ä‘iểm số ở tháng 5, các nhà phân tích VDSC kỳ vọng VN-Index sẽ giao dịch trong biên Ä‘á»™ 1.165 – 1.280. Trong kịch bản cÆ¡ sở, kết quả kinh doanh tích cá»±c có thể giúp tâm lý giao dịch của thị trường Ä‘Æ°a chỉ số về vùng đỉnh của năm 2024. Nếu những dữ liệu vÄ© mô tiếp tục gây thất vọng cho kịch bản cắt giảm lãi suất hoặc những cÆ¡n gió ngược bất ngờ cÅ©ng có thể kích hoạt trạng thái Ä‘iều chỉnh của thị trường.

Kết quả kinh quý 1/2024 cho thấy, về tổng thể, thị trường vẫn duy trì động lực khả quan so với tốc độ tăng trưởng của cùng kỳ năm 2023. Theo đó, ước tính tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của VN-INdex đạt xấp xỉ 10%. Mức độ phục hồi có sự phân hóa và khá phù hợp với kế hoạch kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra.

Vì đâu chuyên gia VDSC kỳ vọng VN-Index tháng 5 dao động trong vùng 1.165 - 1.280?- Ảnh 1.

Vá»›i mức tăng trưởng lợi nhuận quý 1/2024 toàn thị trường là 10% và tăng trưởng lợi nhuận kế hoạch cả năm đạt trên 17%, định giá VN-Index nói chung và mặt bằng định giá cổ phiếu nói riêng Ä‘ang ở mức hợp lý hÆ¡n cho việc mua và nắm giữ trung – dài hạn.

Thị trường Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoántháng 5 dá»± kiến sẽ chÆ°a có nhiều thông tin tích cá»±c há»— trợ. “Chúng tôi kỳ vọng chỉ số sẽ giằng co trong biên Ä‘á»™ tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng tháng 4. Nhóm cổ phiếu Æ°a thích của chúng tôi bao gồm: Ngân hàng (ACB, CTG, và MBB); Thép, hàng tiêu dùng và dịch vụ tiêu dùng (HSG, HPG, MWG, HAX, SCS và MSN)”, Chứng khoán | tổng hợp tin tức má»›i nhất về thị trường chứng khoánRồng Việt chỉ ra.

Theo đó, Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánRồng Việt ước tính đã có khoảng 449 doanh nghiệp niêm yết, chiếm hơn 63% tổng vốn hóa sàn HSX và HNX công bố kế hoạch lợi nhuận trước thuế 2024. Mức tăng trưởng chung là 17,5% so với mức lỗ trước thuế 5,3% của nhóm doanh nghiệp này trong năm 2023.

Đối với 58 danh mục cổ phiếu phân tích của Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoánRồng Việt, có tới 48 doanh nghiệp đã lên kế hoạch tăng trưởng LNTT năm 2024 là 20% (so với mức lỗ 3% của năm 2023).

Cập nhật về chính sách tiền tệ của các ngân hàng Trung ương trên thế giới trong các cuộc họp mới đây, các chuyên gia cho biết, hàm ý kết quả rút ra được từ quan điểm của các nhà điều hành mới đây là sẽ tạo sự chênh lệch lãi suất do hiệu ứng lệch pha về thời điểm đảo chiều chính sách tiền tệ và sức mạnh đồng Đô vẫn sẽ được duy trì.

Vì đâu chuyên gia VDSC kỳ vọng VN-Index tháng 5 dao động trong vùng 1.165 - 1.280?- Ảnh 2.

Tóm tắt nội dung thông điệp từ cuộc họp của các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới trong tháng 4. Nguồn: VDSC.

Thống kê KQKD quý 1/2024 của 397 doanh nghiệp niêm yết trên sàn HSX, ước tính tăng trưởng lợi nhuận sau thuế đạt 10,7% so với cùng kỳ, cao hơn kỳ vọng 7% so với cùng kỳ của nhóm chuyên gia. Với mức giảm 5,9% của VNIndex trong tháng 4/2024, trong khi lợi nhuận sau thuế toàn thị trường vẫn duy trì tăng trưởng hàng quý, mặt bằng định giá nhìn chung chung đã được đưa về vùng hấp dẫn (PE 13,9x lần so với mức P/E mục tiêu mà các chuyên gia đưa ra từ đầu năm là 15.x lần).

Cho các quý còn lại của năm, nhóm chuyên gia kỳ vọng tốc độ tăng trưởng trên 2 chữ số sẽ tiếp diễn nhờ vào sự tăng trưởng của ngành ngân hàng và công nghệ, sự phục hồi biên lợi nhuận của nhiều nhóm ngành sẽ được duy trì, đặc biệt là ngành du lịch và giải trí với sự đóng góp của nhóm cổ phiếu hàng không, và mức nền thấp của cùng kỳ năm trước.

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

MISA FinGov giải bài toán chuyển đổi số trong lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nước

Lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nước là công tác thiết yếu trong các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN), tuy nhiên hiện vẫn còn tiêu tốn rất nhiều thời gian thực hiện bằng phương pháp thủ công. 

Tại Diá»…n đàn Chuyển đổi số Việt Nam 2021 – Vietnam DX Summit 2021, MISA Ä‘em tá»›i nền tảng quản trị nhà nÆ°á»›c MISA FinGov há»— trợ chuyển đổi số, giảm tá»›i 70% thời gian lập dá»± toán và quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nÆ°á»›c.

Thực tế cho thấy, việc lập kế hoạch ngân sách được thực hiện dựa trên việc liên kết cả ngành dọc ( ví dụ: Trường – Phòng – Sở) và ngành dọc ( ví dụ: Xã – Tỉnh – Trung ương), phải trải qua rất nhiều khâu rà soát, phê duyệt, chưa tính tới việc phải thực hiện lại từ đầu nếu chưa đạt yêu cầu, dẫn tới trường hợp làm đi làm lại nhiều lần. 

Bởi vậy, nhu cầu cấp bách hiện nay là phát triển công cụ giúp đơn giản hóa, rút ngắn tối đa thời gian lập kế hoạch ngân sách cho đơn vị HCSN, đồng thời cập nhật liên tục khi có yêu cầu hiệu chỉnh.

Nền tảng quản trị Nhà nước MISA FinGov giúp hội tụ 100% dữ liệu của ngành, địa phương, tự động hóa toàn bộ việc quản lý ngân sách

Vá»›i kinh nghiệm gần 30 năm trong lÄ©nh vá»±c phát triển phần mềm quản trị, thấu hiểu và nắm bắt được Ä‘iểm mấu chốt của bài toán này, MISA đã Ä‘em tá»›i Diá»…n đàn Chuyển đổi số Việt Nam 2021 – Vietnam DX Summit 2021 nền tảng Quản trị Tài chính Nhà nÆ°á»›c MISA FinGov. 

Ông Hồ Đức Hùng, Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần MISA khẳng định, các phần mềm trong hệ sinh thái của MISA FinGov sẽ giúp các đơn vị HCSN tiết kiệm tới 70% thời gian lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách.

Ông Hồ Đức Hùng, PTGĐ Công ty MISA thuyết trình tại Diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam 2021

Theo khảo sát của MISA, cả nÆ°á»›c có gần 3000 Ä‘Æ¡n vị chủ quản (trung bình má»—i tỉnh có 40 Ä‘Æ¡n vị), má»—i Ä‘Æ¡n vị lại cần tá»›i 30 ngày tổng hợp dá»± toán và mất thêm từ 1 – 2 ngày để theo dõi, đánh giá thá»±c hiện dá»± toán (má»—i năm thá»±c hiện tổng hợp má»™t lần và má»—i tháng sẽ có 2 lần đánh giá việc thá»±c hiện). 

Như vậy, khi áp dụng MISA FinGov, thời gian thực hiện tổng hợp dự toán sẽ giảm chỉ còn 10 ngày và ngay lập tức đánh giá được hiệu quả của dự toán. Trong tương lai gần, nếu ứng dụng này được triển khai trên toàn quốc, sẽ giúp giảm 50.000 ngày công mỗi năm cho việc thẩm định, tổng hợp số liệu cho đơn vị chủ quản và giảm tới 144.000 ngày công mỗi năm cho việc theo dõi, đánh giá thực hiện dự toán.

Để hiện thá»±c hóa những con số ấn tượng nêu trên, MISA FinGov đã được Ä‘á»™i ngÅ© nhân sá»± MISA nghiên cứu và ứng dụng những công nghệ tiến bá»™ nhất, đảm bảo tính an toàn – bảo mật theo tiêu chuẩn quốc tế và dá»… dàng trong việc triển khai, đào tạo. 

Việc nhận, phê duyệt, phân bổ dá»± toán,… trở nên Ä‘Æ¡n giản, nhanh chóng. Tiết kiệm thời gian, công sức khi 100% dữ liệu dá»± toán toàn ngành, toàn địa phÆ°Æ¡ng sẽ được tổng hợp theo nhu cầu chỉ sau vài phút, từ đó nhanh chóng có sá»± chỉnh sá»­a, đánh giá công tác dá»± toán khi cần thiết.

Ứng dụng công nghệ, tiêu chuẩn cao cấp nhất, nâng cao trải nghiệm của khách hàng

Với những tính năng được nghiên cứu, phát triển sát nhất với tình huống và nhu cầu thực tế, chỉ riêng lĩnh vực lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước, MISA FinGov đã và đang được tin tưởng sử dụng tại gần 6.300 đơn vị HCSN, trong đó có Bộ Thông tin và Truyền thông cùng cơ quan Kiểm toán Nhà nước.

MISA FinGov tinh giản hóa việc lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động chi tiêu ngân sách Nhà nước

Trong tương lai gần, MISA sẽ tiếp tục triển khai rộng rãi hơn nữa nền tảng MISA FinGov trên quy mô cả nước. Từ đó, cơ sở dữ liệu tài chính cho các địa phương, bộ, ngành sẽ được tinh gọn và tập trung, góp phần nâng cao hiệu quả trong công cuộc thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.

Thủy Lê (MISA FinGov giải bài toán chuyển đổi số trong lập dự toán và quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nước)

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Quảng Trị: Chuyển đổi số "đòn bẩy" thúc đẩy nông nghiệp phát triển

Chuyển đổi số nhÆ° “làn gió má»›i” thúc đẩy phát triển nông nghiệp

Quảng Trị đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số, trong đó nông nghiệp được xác định là một trong 8 lĩnh vực ưu tiên tập trung thực hiện chuyển đổi số đến năm 2030. 

Hiện nay, UBND tỉnh Quảng Trị Ä‘ang xây dá»±ng Đề án “Chuyển đổi số trong nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị đến năm 2025, định hÆ°á»›ng đến năm 2030” nhằm đề ra lá»™ trình, định hÆ°á»›ng, giải pháp để thá»±c hiện chuyển đổi số hiệu quả và bền vững. 

Nhiều thành tựu khoa học công nghệ như trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây, viễn thám, GIS… đã được ứng dụng, thúc đẩy phát triển nông nghiệp thông minh, tạo ra sự đột phá về năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Vá»›i việc ứng dụng công nghệ số vào trong sản xuất, tỉnh Quảng Trị Ä‘ang theo Ä‘uổi Æ°á»›c mÆ¡ trở thành “thủ phủ” nông nghiệp hữu cÆ¡. Ảnh: VÅ© Trung.

Trong lĩnh vực trồng trọt đã ứng dụng công nghệ cảm biến để điều khiển, theo dõi, giám sát từ xa quá trình chăm sóc cây trồng; ứng dụng quy trình công nghệ cao, internet vạn vật (IoT) vào sản xuất hoa lan đại hồ điệp, hoa lily, dâu tây, cà chua siêu ngọt, dưa lưới đã mang lại hiệu quả thiết thực; hơn 1.000ha lúa đã ứng dụng thiết bị không người lái (drone) vào chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh trên cây lúa.

Trong lĩnh vực chăn nuôi, ứng dụng công nghệ IOT, phần mềm ứng dụng kết nối internet và điện thoại thông minh giúp quản lý vật nuôi, dịch bệnh, môi trường chuồng trại, quản lý giết mổ, truy xuất nguồn gốc, công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi.

Sản phẩm gạo hữu cơ Quảng Trị được thị trường ưa chuộng. Ảnh: Vũ Trung.

Trong lĩnh vực lâm nghiệp ứng dụng phần mềm theo dõi diễn biến rừng FRMS để cập nhật tất cả các lô rừng biến động trong từng năm trên địa bàn toàn tỉnh vào cơ sở dữ liệu và quản lý đồng bộ trên toàn quốc; sử dụng các phần mềm Mapinfo, Microstation, QGIS để quản lý, chuyển đổi và khai thác các dữ liệu bản đồ; ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại trong nhân giống vô tính bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào.

Công nghệ số Ä‘ang được tỉnh Quảng Trị ứng dụng vào nhiều lÄ©nh vá»±c nông nghiệp nhÆ° chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản…. Ảnh: Bảo Ngọc.

Trong lĩnh vực thủy lợi và phòng chống thiên tai đã ứng dụng phần mềm Google Earth kết hợp bản đồ nền Map Info để quản lý cơ sở dữ liệu về thủy lợi, đê, kè và nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh; hệ thống đo mưa tự động Vrain để dự báo lượng mưa, nhiệt độ phục vụ công tác dự báo hạn hán, mưa lũ trên địa bàn tỉnh.

Trong lĩnh vực chế biến nông lâm sản thủy sản ứng dụng máy bắn màu tự động, sử dụng dây chuyền bán tự động trong sơ chế bóc vỏ, chẽ hạt điều, dây chuyền chiết rót tự động cao dược liệu, ứng dụng hệ thống sấy lạnh sản phẩm nông sản, dược liệu, ứng dụng chuyển đổi số vào truy xuất nguồn gốc, kinh doanh. Ngoài ra, nhiều phần mềm, công nghệ hỗ trợ, chữ ký số được ứng dụng vào hoạt động quản lý, điều hành trong các cơ quan hành chính nhà nước…

Nhiều tiềm năng đi tắc đón đầu chuyển đổi số cho ngành nông nghiệp

Việc phát triển chuyển đổi số trong thời gian qua đã đem lại nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số trong nông nghiệp của Quảng Trị vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Hạ tầng phục vụ cho ứng dụng công nghệ mới chưa đồng bộ; hạ tầng phục vụ sản xuất, hạ tầng nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa nông nghiệp. Khối lượng cơ sở dữ liệu yêu cầu số hóa lớn trong khi nguồn lực đầu tư còn ít. Năng lực ứng dụng công nghệ số của cán bộ hợp tác xã, người dân còn hạn chế, thiếu chuyên gia hỗ trợ.

Sá»­ dụng drone để phun thuốc bảo vệ thá»±c vật tại Hợp tác xã Diên Khánh, xã Hải DÆ°Æ¡ng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Ảnh: Thục Quyên – Báo Quảng Trị.

Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp còn ít, hầu như chưa có doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hợp tác xã nông nghiệp thực hiện chuyển đổi số…. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, chú trọng nông nghiệp thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu là hướng đi trong thời gian tới của tỉnh. Do đó, việc phát triển hạ tầng, nền tảng số, công nghệ số, các cơ sở dữ liệu của ngành nhằm đổi mới công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của ngành nông nghiệp gắn với chính quyền số, kinh tế số và xã hội số của ngành là yêu cầu tất yếu.

Với nền tảng hạ tầng mạng viễn thông phát triển nhanh và phủ sóng khá rộng tỉnh Quảng Trị có nhiều tiềm năng để phát triển công nghệ số. Hiện nay, tỷ lệ phủ sóng hạ tầng internet băng rộng cố định đến trung tâm xã là 100%, đến thôn, bản, khu phố là 86%; tỷ lệ phủ sóng hạ tầng mạng viễn thông di động đến trung tâm xã là 100%; thôn, bản, khu phố là 97%; đã hình thành hệ thống thông tin phòng, chống, ngăn chặn thư rác và sao lưu dữ liệu.

Có trên 63% tổ hợp tác/hợp tác xã được trang bị máy tính, tỷ lệ máy tính được kết nối mạng Internet ước đạt trên 95,8%; 26,1% số người sử dụng thành thạo máy tính, 75,8% số hộ sản xuất nông nghiệp có điện thoại thông minh, trong đó 65,5% số hộ có điện thoại, máy tính kết nối internet, 84,8% số hộ sử dụng thành thạo điện thoại thông minh/máy tính.

 Đây là sẽ tiền đề và điều kiện rất quan trọng để tỉnh Quảng Trị đi tắt, đón đầu chuyển đổi số thành công trong nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Bài toán phát triển văn hóa doanh nghiệp gắn với thời chuyển đổi số

Nhắc đến văn hóa doanh nghiệp, là nhắc đến má»™t yếu tố vô hình nhÆ°ng vẫn luôn tồn tại và đóng vai trò quyết định tá»›i sá»± thành bại của má»™t doanh nghiệp. Có thể nói, nếu má»—i tổ chức là má»™t con người, thì văn hóa chính là linh hồn – chi phối hoàn toàn sức sống và sá»± phát triển.

Trong bối cảnh công nghệ như hiện nay, chuyển đổi số và văn hóa doanh nghiệp cần phải là hai yếu tố luôn song hành trên con đường phát triển của doanh nghiệp. Bài toán đặt ra là làm thế nào để xóa bỏ rào cản trong văn hóa doanh nghiệp để thích ứng với quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ như hiện nay? Ngược lại, làm thế nào để biến những thách thức trong chuyển đổi số thành những cơ hội và động lực mạnh mẽ để góp phần xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp?

Nhằm giải đáp ná»—i trăn trở của những nhà lãnh đạo doanh nghiệp về cách thức xây dá»±ng văn hóa doanh nghiệp bền vững trong bối cảnh xu thế chuyển đổi số cÅ©ng nhÆ° tăng cường kiến thức và kỹ năng quản lý, Ä‘iều hành doanh nghiệp, sáng ngày 08/10/2021, Công ty cổ phần MISA phối hợp cùng Hiệp há»™i Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp và Công ty TNHH TÆ° vấn quản lý OD Click tổ chức sá»± kiện “Xây dá»±ng và phát triển văn hoá doanh nghiệp vững mạnh trong bối cảnh má»›i”. Há»™i thảo thu hút gần 600 các chủ doanh nghiệp, CEO, giám đốc nhân sá»± khối doanh nghiệp vừa và lá»›n trên cả nÆ°á»›c tham dá»±.

Há»™i thảo trá»±c tuyến “Xây dá»±ng và phát triển văn hoá doanh nghiệp vững mạnh trong bối cảnh má»›i” thu hút gần 600 khách mời tham dá»±

Há»™i thảo có sá»± tham dá»± của những diá»…n giả có nhiều năm kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhÆ° TS. Lê Doãn Hợp – Nguyên Bá»™ trưởng Bá»™ VHTT, Nguyên Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT, Cố vấn Hiệp há»™i Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp; GS.TS Đinh Văn Hiến – Phó chủ tịch Hiệp há»™i Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp Việt Nam, Chủ tịch/TGĐ DKNEC Corporation; Th.S. Đinh Thị Thuý – Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần MISA và TS. Đỗ Tiến Long – Chuyên gia TÆ° vấn và huấn luyện về Phát triển Tổ chức; Chủ tịch Há»™i đồng Chuyên gia của Công ty OD Click.

TS. Đỗ Tiến Long, chuyên gia Tư vấn và huấn luyện về Phát triển Tổ chức, chủ tịch Hội đồng Chuyên gia của Công ty OD Click cho rằng văn hóa doanh nghiệp cần được xem là tài sản và giá trị lớn nhất của một doanh nghiệp. Gắn chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số, TS. Đỗ Tiến Long nhấn mạnh rằng trong mô hình quản trị cũ lãnh đạo là trung tâm, còn trong mô hình quản trị mới, tổ chức là yếu tố trung tâm. Tài sản của doanh nghiệp chuyển từ sở hữu các nguồn lực sang việc sở hữu con người và trí thức. Chuyển đổi về tư duy về tổ chức và năng lực con người trên nền chuyển đổi số là điều mà các lãnh đạo cần quan tâm. 

TS. Đỗ Tiến Long đem đến thông tin hữu ích về chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp đặt trong bối cảnh chuyển đổi số

Có nhiều năm kinh nghiệm đảm nhận vị trí quản lý chủ chốt và hiện Ä‘ang Ä‘iều hành công ty vá»›i quy mô gần 2.500 nhân sá»±, Th.S. Đinh Thị Thuý – Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần MISA chia sẻ kinh nghiệm xây dá»±ng, phát triển văn hoá MISA và vai trò của chuyển đổi số trong xây dá»±ng và phát triển văn hoá Doanh nghiệp. 

Th.S. Đinh Thị Thúy chia sẻ “Bằng kinh nghiệm Ä‘iều hành của MISA, Ä‘á»™i ngÅ© lãnh đạo của MISA thấy được 4 yếu tố quan trọng để xây dá»±ng và phát triển doanh nghiệp bền vững và có sá»± gắn kết chặt chẽ vá»›i nhau. Đầu tiên phần lõi chính là định hÆ°á»›ng chiến lược: luôn sáng tạo, Ä‘i trÆ°á»›c thời đại. Bên cạnh đó, công tác Ä‘iều hành phải hÆ°á»›ng đến 3 yếu tố quan trọng là con người, quy trình và công nghệ. Nếu định hÆ°á»›ng chiến lược là nền móng thì con người là yếu tố trung tâm, và vá»›i MISA con người phù hợp là tài sản quan trọng nhất”.

Th.S. Đinh Thị Thuý – Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần MISA chia sẻ kinh nghiệm xây dá»±ng, phát triển Văn hoá MISA và vai trò của chuyển đổi số trong xây dá»±ng và phát triển văn hoá Doanh nghiệp

Chính những tích lÅ©y trong quá trình Ä‘iều hành và tÆ° vấn cho khách hàng doanh nghiệp, MISA đã Ä‘Æ°a ra được những sản phẩm áp dụng công nghệ số – đóng góp vào việc phát triển văn hóa doanh nghiệp. Đặc biệt nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS phù hợp vá»›i mọi quy mô, lÄ©nh vá»±c, ngành nghề của mọi doanh nghiệp. 

Những nghiệp vụ trong nền tảng MISA AMIS nhÆ° quản trị nhân sá»± – AMIS HRM và nghiệp vụ AMIS Ä‘iều hành mang những Ä‘iểm Æ°u việt thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp phát triển bền vững. Đó là sá»± kết nối dữ liệu chặt chẽ các nghiệp vụ bên trong và linh hoạt vá»›i các đối tác bên ngoài. Công nghệ số há»— trợ làm việc mọi lúc mọi nÆ¡i giúp tăng năng suất và tối Æ°u chi phí.

Nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS mang những điểm ưu việt thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp phát triển bền vững

Phát biểu tại Há»™i thảo, TS. Lê Doãn Hợp, nguyên là Bá»™ trưởng Bá»™ VHTT, Nguyên Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT, Cố vấn Hiệp há»™i Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp đã có những chia sẻ tâm huyết về vai trò của Văn hoá Doanh nghiệp và bản lÄ©nh của lãnh đạo trong bối cảnh má»›i. Ông Hợp khẳng định “Má»™t doanh nghiệp chú trọng phát triển văn hóa doanh nghiệp cần phải đáp ứng 5 yếu tố: thông tin, trí tuệ, thÆ°Æ¡ng hiệu, trách nhiệm, từ thiện. Đó là những yếu tố đồng hành cùng doanh nghiệp bất kể thời đại nào”.

TS. Lê Doãn Hợp, nguyên là Bộ trưởng Bộ VHTT, Nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Cố vấn Hiệp hội Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp sẽ chia sẻ về vai trò của Văn hoá Doanh nghiệp và bản lĩnh của lãnh đạo trong bối cảnh mới.

Việc tổ chức Hội thảo với chủ đề thực tiễn đã thể hiện nỗ lực của đội ngũ MISA hướng tới mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển văn hóa doanh nghiệp bền vững đặt trong bối cảnh chuyển đổi số. Đây có lẽ một món quà ý nghĩa dành tặng các doanh nghiệp nhân kỷ niệm Ngày doanh nhân Việt Nam 13/10. 

Tìm hiểu thêm về MISA AMIS – nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất tại đây.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Ứng dụng VNEID trên iOS bổ sung thẻ xanh di chuyển, tích xanh tài khoản

UBND TP.HCM yêu cầu người dân khi lưu thông trên đường phải sử dụng mã QR của ứng dụng VNEID (đến khi ứng dụng PC-Covid chính thức hoạt động), và ứng dụng Y tế HCM có thể hiện lịch sử tiêm vắc-xin. Trường hợp không có mã QR, phải xuất trình một trong các giấy tờ sau: F0 đã khỏi bệnh dưới 180 ngày; đã tiêm chủng (ít nhất 1 mũi đối với loại vắc-xin tiêm 2 mũi và ít nhất 14 ngày sau tiêm).

Trên kho ứng dụng Google Play, ứng dụng VNEID dành cho smartphone Android Ä‘ang có bản cập nhật má»›i nhất là vào ngày 6/9/2021. Tuy nhiên, trên App Store – kho ứng dụng dùng cho iPhone, iPad,… thì ứng dụng VNEID vừa có bản cập nhật vào ngày 29/9/2021.

Theo mô tả của đơn vị phát triển là Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư (Bộ Công an), bản cập nhật mới của VNEID trên App Store có 3 bổ sung quan trọng: Tích xanh tài khoản (xác thực với dữ liệu dân cư); Quét mã QR để đề nghị cấp giấy đi đường; Thẻ xanh di chuyển.

Mô tả về các bản cập nhật của VNEID trên App Store.

VNEID do Bộ Công an phát triển trên nền tảng ứng dụng dữ liệu dân cư và căn cước công dân, giúp công dân khai báo di chuyển nội địa, khai báo y tế, thẻ xanh di chuyển cùng nhiều tính năng khác góp phần thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Ứng dụng này thu thập các thông tin cá nhân gồm: Họ và tên, số điện thoại, căn cước công dân, giới tính, năm sinh, địa chỉ thường trú, quốc tịch, tình trạng sức khoẻ, nơi đi, nơi đến, phương tiện, biển số và tình trạng tiếp xúc với những người nhiễm COVID-19.

“Tất cả những thông tin thu thập đều được sá»± cho phép của người dùng bằng cách nhập vào các biểu mẫu và gá»­i cho chúng tôi. Người dùng tá»± chịu trách nhiệm về năng lá»±c hành vi trong việc sá»­ dụng, nhập liệu thông tin”, Ä‘Æ¡n vị phát triển thuá»™c Bá»™ công an nêu rõ.

Ứng dụng VNEID trên iPhone vừa được bổ sung loạt tính năng, trong đó có mục “Giấy Ä‘i đường”.

Cụ thể, dữ liệu của người dùng sẽ được lưu trữ và bảo mật bởi Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư (Bộ Công an), và chỉ sử dụng vào mục đích giúp người dân qua các trạm kiểm soát dịch COVID-19 một cách nhanh chóng, giúp công dân được thông báo về tình hình nghi nhiễm COVID 19 và giúp bảo vệ sức khoẻ và chống dịch bệnh; tuyệt đối không sử dụng vào mục đích thương mại, không xâm phạm đời tư.

Ngoài các mục đích trên, đơn vị phát triển ứng dụng không thu thập, sử dụng thông tin của người dùng vào bất kỳ mục đích gì khác. Và sẽ không tiết lộ bất kỳ thông tin nào có thể gây tổn hại hoặc thực hiện bất kỳ hành vi bất hợp pháp nào về quyền riêng tư của người dùng theo luật pháp Việt Nam hoặc chính sách của ứng dụng.

Khi sử dụng VNEID, người dùng đồng ý cho phép ứng dụng có quyền truy cập các chức năng sau:

– Truy cập vào Internet từ thiết bị người dùng.

– Truy cập camera để quét mã QR trên thẻ CCCD, giúp rút ngắn thời gian nhập các thông tin cÆ¡ bản của công dân, và quét QR tại Ä‘iểm quét để khai báo di chuyển, y tế nhanh chóng.

– Truy cập vào kho ảnh và ná»™i dung nghe, nhìn trên thiết bị để lÆ°u trữ ảnh QR, phục vụ việc kiểm tra khi Ä‘i qua các chốt kiểm soát.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Chuyển mạng giữ số: Chỉ 6 ngày đầu tháng 9, hơn 10.000 thuê bao muốn nhập mạng Viettel

Theo báo cáo của Cục Viá»…n thông (Bá»™ Thông tin và Truyền thông), chỉ trong 6 ngày đầu tháng 9/2021, 10.658 thuê bao đã đăng ký chuyển mạng tá»›i mạng Viettel – cao nhất trong các nhà mạng có cung cấp dịch vụ chuyển mạng giữ số. Ngược lại, Vietnamobile là nhà mạng bị các khách hàng đăng ký rời Ä‘i nhiều nhất vá»›i 10.890 thuê bao.

Viettel liên tục tiếp nhận lượng thuê bao đăng ký tới từ dịch vụ chuyển mạng giữ số.

Kết quả, trong số lượng nói trên, 7.072 thuê bao đã được chuyển mạng sang Viettel thành công, và 8.632 thuê bao đã rời mạng Vietnamobile thành công. So với lượng thuê bao biến động không cao ở nhà mạng MobiFone và VinaPhone, có thể thấy sự chuyển dịch trong 6 ngày đầu tháng 9 vừa qua chủ yếu là với mạng Viettel và Vietnamobile theo hai chiều hướng ngược nhau.

Cũng theo báo cáo này, 6 ngày vừa qua không có thuê bao nào bị các nhà mạng từ chối sai. Trường hợp các thuê bao di động gặp vướng mắc về vấn đề chuyển mạng giữ nguyên số, có thể liên hệ tới số tổng đài 18006099 (miễn phí cước cuộc gọi) của Cục Viễn thông.

Kể từ ngày 16/11/2018, tất cả các thuê bao di động trả sau của VinaPhone, MobiFone và Viettel đã có thể tùy chọn nhà mạng cung cấp dịch vụ để sử dụng.

Sau 1,5 tháng triển khai với thuê bao trả sau, kể từ ngày 1/1/2019, dịch vụ chuyển mạng giữ số đã tiếp tục được triển khai đối với các thuê bao trả trước. Ngày 1/1/2019 cũng là thời điểm nhà mạng Vietnamobile bắt đầu tham gia chương trình chuyển mạng giữ số.

Riêng nhà mạng Gmobile chưa có kế hoạch tham gia chương trình chuyển mạng giữ số.

Việc có muốn chuyển mạng giữ số hay không là tùy thuộc vào quyết định của người dùng, dựa trên những đánh giá của chủ thuê bao đối với chất lượng dịch vụ của các nhà mạng. Khi chuyển sang mạng mới, số điện thoại của người dùng vẫn được giữ nguyên nhưng sẽ được sử dụng những dịch vụ của nhà cung cấp mới.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm