nghiệp

Đà Nẵng: Thành lập Cổng thông tin Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, giải đáp mọi thắc mắc cho cộng đồng khởi nghiệp

Phát biểu tại Hội thảo bà Vũ Thị Bích Hậu – Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Đà Nẵng cho biết: Xây dựng Cổng thông tin hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong chuỗi các hoạt động góp phần phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của thành phố.

Hội thảo trực tuyến “Tham vấn về Cổng thông tin Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Đà Nẵng”. Ảnh: Trần Hậu.

Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo sẽ là điểm truy cập của hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên môi trường mạng, liên kết, tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và các ứng dụng nhằm hỗ trợ các thành viên của mạng lưới khởi nghiệp trong việc quản lý, tra cứu thông tin, tương tác, kết nối trực tuyến.

Cổng thông tin Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Đà Nẵng sẽ là một nơi mở ra nhiều thông tin hữu ích cho cộng đồng khởi nghiệp. Ảnh: Trần Hậu.

Bà Hậu cho biết thêm, Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Đà Nẵng là kênh truyền thông chính thống về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của thành phố. Tại đây, những chủ trương, chính sách về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo được lan toả, các tấm gương tiêu biểu trong khởi nghiệp, những kinh nghiệm về khởi nghiệp được chia sẻ, giúp những ước mơ, ý tưởng khởi nghiệp rút ngắn thời gian đi đến hiện thực.

Giao diện Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Đà Nẵng. Ảnh: Chụp màn hình.

Hiện nay, Trung tâm Hỗ trợ Khởi nghiệp Đổi mới Sáng tạo (trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Đà Nẵng) là đơn vị thực hiện nhiệm vụ xây dựng Cổng thông tin Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo TP.Đà Nẵng. Tại hội thảo, đại diện Trung tâm và các đại biểu đã cùng nhau thảo luận, góp ý sôi nổi, tích cực về các chức năng và định hướng phát triển của Cổng thông tin Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Đà Nẵng trong mạng lưới khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của thành phố.

Những ý kiến đóng góp của các đại biểu tại hội thảo sẽ có giá trị rất lớn, giúp đơn vị quản lý hoàn thiện trước khi đưa Cổng thông tin Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Đà Nẵng vào hoạt động chính thức.

Hy vọng Cổng thông tin Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Đà Nẵng thực sự sẽ là một nơi mở ra nhiều thông tin hữu ích cho cộng đồng khởi nghiệp.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Công nghiệp tỷ đô livestream bán hàng ở Trung Quốc: Giấc mộng nữ hoàng livestream hay hoàng tử son môi

Livestream bán hàng là một mô hình kinh doanh trực tuyến trong đó các nhà bán lẻ, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội hoặc người nổi tiếng bán sản phẩm và dịch vụ của họ thông qua các dịch vụ phát video trực tuyến- nơi người thuyết trình trình bày, thảo luận về sản phẩm và trả lời những câu hỏi của khán giả có mặt trong buổi Livestream đó đặt ra.

Buổi phát trực tiếp này có thể diễn ra trên trang web thương mại điện tử hoặc trên nền tảng truyền thông xã hội. Nó có thể là cửa hàng hoặc thương hiệu cụ thể; những người có ảnh hưởng cũng có thể tổ chức các sự kiện phát trực tiếp quảng cáo các mặt hàng từ các nhà cung cấp khác nhau chẳng hạn…

Livestream bán hàng: Mũi nhọn nền kinh tế Trung Quốc. Ảnh: @Pixabay.

Thực tế, ngành Livestream bán hàng phát trực tiếp đã tăng mạnh ở Trung Quốc trong những năm gần đây. Theo tạp chí  Forbes, ước tính ngành này thu về 60 tỷ USD hàng năm. Vào năm 2019, khoảng 37% người mua sắm trực tuyến ở Trung Quốc (265 triệu người) đã mua hàng qua Livestream. Vào Ngày hội mua sắm toàn cầu một ngày duy nhất thường niên năm 2020 của Taobao (ngày 11 tháng 11), các buổi phát trực tiếp đã mang về doanh thu 6 tỷ đô la (gấp đôi so với năm trước đó).

Vào năm 2021, thị trường mua sắm trực tuyến ở Trung Quốc dự kiến sẽ đạt 2 nghìn tỷ Nhân dân tệ, tương đương hơn 300 tỷ USD. Vậy làm cách nào để ngành Livestream phát trực tiếp trở thành công cụ bán hàng hiệu quả, mạnh mẽ nhất cho Trung Quốc cho giai đoạn hiện nay?

Nguồn gốc của hình thức này bắt đầu từ năm 2016 khi một giám đốc sản phẩm trẻ tuổi tại Alibaba đang tìm kiếm những cách thức mới để làm cho việc kinh doanh thương mại điện tử của công ty mang tính chất gần gũi, giống như một cửa hàng trực tuyến thu nhỏ.

Vào thời điểm đó, lĩnh vực Livestream chưa được trưng dụng trong ngành bán hàng mà chủ yếu chiếm ưu thế trong các game trực tuyến như trò Huya, Douyu, Chushou và Panda TV, hay chủ yếu có trong các ứng dụng giải trí lớn hơn như Inke, Kuaishou và Momo. Sau đó, cô ấy đã nghĩ tới hình thức Livestream trước mắt để nhân rộng trải nghiệm tương tác với các nhân viên bán hàng của mình.

Ý tưởng đó đã đánh dấu sá»± ra đời “trúng đích” của  của Taobao Live, kênh livestream mua sắm chuyên dụng của Alibaba. Công nghệ “quy mô lá»›n, Ä‘á»™ trá»… thấp” của Taobao Live đứng hàng đầu thế giá»›i trong ngành, vá»›i tốc Ä‘á»™ trá»… thấp hÆ¡n 55% so vá»›i mức trung bình của ngành cÅ©ng nhÆ° Ä‘á»™ trá»… phát lại chỉ 1 giây, thấp hÆ¡n 72% so vá»›i trung bình. 

Công nghệ có độ trễ thấp này cho phép phát đồng thời video và âm thanh đến nhiều người xem cùng một lúc để người tiêu dùng có thể tham gia vào các hoạt động tương tác thú vị, theo thời gian thực, chẳng hạn như rút thăm xổ số và giảm giá nhanh (flash sales). Độ trễ tương tác thấp này cũng giúp thúc đẩy đáng kể tổng giá trị hàng hóa (GMV) và mức độ tương tác người dùng, từ đó tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Taobao Live cũng tận dụng các công nghệ hàng đầu trong ngành khác, bao gồm HD băng thông hẹp, nhận dạng thông minh, MC ảo và chatbot hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI). HD băng thông hẹp đạt được chất lượng livestream độ nét cao trong khi vẫn duy trì chi phí băng thông thấp và tăng khả năng lưu trữ cho người dùng. 

Điều này cho phép livestream và phát lại HD, và có thể kéo dài vòng đời nội dung và tạo điều kiện cho chiến lược tương tác lâu dài của thương hiệu với người hâm mộ. Người tiêu dùng mua hàng khi không có chương trình livestream trực tiếp cũng có thể xem các chương trình phát lại và liên lạc với đại diện dịch vụ khách hàng.

Trên kênh Taobao Live, người tiêu dùng có thể xem những người có ảnh hưởng hoặc thương hiệu yêu thích của họ trên một buổi phát trực tiếp, tìm hiểu về sản phẩm hoặc xu hướng, đặt câu hỏi và nhận câu trả lời theo thời gian thực, đồng thời mua hàng ngay lập tức mà không cần rời khỏi luồng phát sóng.

Sau đó, ngành này tiếp tục tá»± phát triển từ những ứng dụng Douyin, Tictok, Kwai những năm 2017, bán hàng trá»±c tiếp trên mạng nhanh chóng trở thành trào lÆ°u bán hàng má»›i nổi tại Trung Quốc, vá»›i sá»± tham gia của hàng loạt ông lá»›n công nghệ và ứng dụng bán hàng trá»±c tuyến nhÆ° Jingdong, Taobao, Weipinhui, Tmall, JD.com và WeChat. … 

Đặc biệt trong năm 2020, do ảnh hưởng của Covid-19, số lượng khách hàng sẵn sàng ngồi trước máy tính hoặc nhìn vào điện thoại để mua hàng tăng đột biến. Các thành phố như Hàng Châu, Quảng Châu đầu tháng 4/2020 đã đưa ngành này vào chiến lược đào tạo nhân tài của địa phương. Nhiều người thuộc các lứa tuổi đều đang ôm một giấc mộng, viết tiếp câu chuyện thần thoại của nữ hoàng livestream Vi Á, hay hoàng tử son môi Lý Giai Kỳ, đó là những thần tượng bán hàng đình đám của ngành thương mại điện tử nước này.

Có thể thấy, ngành công ngghiệp Livestream bán hàng đã xóa mờ ranh giới giữa việc khám phá và mua sắm, mang đến trải nghiệm liền mạch không giống bất kỳ công nghệ nào khác.

Tờ Bloomberg nhận xét, không ở nơi nào có tiềm năng cho ngành công nghiệp livestream như ở Trung Quốc, nơi mua sắm trực tuyến đã trở thành thói quen của người dân và có những nền tảng mua sắm cực mạnh. Các nước phương Tây không hề có những phương tiện truyền thông xã hội đủ mạnh, hệ thống thanh toán thông minh như ở Trung Quốc.

Mãi những năm sau đó, Livestream nhanh chóng trở thành má»™t trong những công cụ hiệu quả nhất để thúc đẩy doanh số bán hàng. Lấy thÆ°Æ¡ng hiệu chăm sóc gia đình Bissell làm ví dụ. Trong Ngày há»™i mua sắm toàn cầu 11/11 của Alibaba vào năm 2020 – sá»± kiện mua sắm lá»›n nhất thế giá»›i – doanh nghiệp gia đình 143 tuổi này đã tổ chức 16 giờ phát trá»±c tiếp liên tục để trình diá»…n máy hút bụi và các sản phẩm khác của mình. Hình thức phát trá»±c tiếp đã giúp thÆ°Æ¡ng hiệu này tăng gấp bốn lần doanh số bán hàng so vá»›i má»™t năm trÆ°á»›c đó.

Cũng từ năm 2017 đến năm 2020, doanh số bán hàng do kênh Taobao Live tạo ra đã tăng ba con số mỗi năm. Tính đến tháng 3 năm 2021, tổng giá trị sản phẩm được bán trong 12 tháng trước đó trên Taobao Live đã vượt qua 76,3 tỷ USD.

Ngoài việc bán hàng, các thương hiệu nhận thấy rằng việc Livestream bán hàng mang lại cho họ khả năng kết nối với người tiêu dùng theo những cách tối ưu, tiện lợi dễ dàng, có tính tương tác cao mà trước đây chưa từng có được.

Nền tảng phát trá»±c tiếp cung cấp cho các thÆ°Æ¡ng hiệu, nhà bán lẻ, người nổi tiếng khả năng phản hồi ngay lập tức từ các ý kiến của người tiêu dùng có trong buổi Livestream. Đây là má»™t trụ cá»™t hết sức quan trọng trong các chiến lược tiếp thị và thậm chí là cả quy trình phát triển, quảng bá sản phẩm”, Max Bissell, Phó Chủ tịch Bissell cho biết: “Đó là má»™t ngành công nghiệp bán hàng trá»±c tuyến cá»±c kỳ mạnh mẽ đối vá»›i chúng tôi”.

Không ai dự đoán được việc phát trực tiếp sẽ trở nên quan trọng như thế nào trong những năm tới. Nhưng khi đại dịch Covid-19 hoành hành gần 2 năm qua, các thương hiệu và nhà bán lẻ trên khắp tTrung Quốc phải đối mặt với sự gián đoạn lớn nhất trong nhiều thập kỷ. 

Họ cần một cách để kết nối với những người mua sắm không thể ghé thăm các cửa hàng thực và Livestream bán hàng chính là câu trả lời thực tế, phù hợp nhất. Điển hình, người nông dân Trung Quốc đã ra đồng Livestream quá trình trồng trọt, thu hái và bán nông sản ngay tại vườn nhà mình, tạo cho khách hàng cảm giác tin tưởng hơn và có tính tương tác mua hàng nhanh hơn.

Thậm chí, các nhân viên bán hàng của cửa hàng bách hóa đã trở thành người tổ chức buổi phát trực tiếp và quảng bá sản phẩm tại nhà trong thời gian giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc vật lý. Không chỉ ngành bán lẻ, livestream còn được ứng dụng trong mọi lĩnh vực như giáo dục, giải trí và du lịch, y khoa, từ livestream tư vấn tuyển sinh, giảng dạy và học tập trực tuyến, đến tổ chức các buổi tọa đàm, khám chữa bệnh từ xa hay  livestream các tour du lịch…

Giá»›i phân tích cho rằng, chính đại dịch COVID-19 đã làm cho thị trường Livestream trở nên sôi Ä‘á»™ng hÆ¡n bao giờ hết. Thậm chí Chính phủ Trung Quốc còn lên tiếng ủng há»™, gọi thị trường này là “Ä‘á»™ng cÆ¡ má»›i” cho tăng trưởng thÆ°Æ¡ng mại Ä‘iện tá»­ và khuyến khích livestream trở thành giải pháp đối vá»›i tình trạng thất nghiệp.

Gần hai năm sau khi bắt đầu hoạt động trên Taobao Live (nền tảng phát trực tiếp của Alibaba), Kim Kardashian West đã bắt đầu giới thiệu các sản phẩm của mình trong các buổi phát trực tiếp và đạt được những con số lý tưởng khổng lồ qua kinh doanh trực tuyến.

Khi Kim Kardashian West, ngôi sao truyền hình thá»±c tế người Mỹ, biểu tượng mạng xã há»™i và nữ doanh nhân ra mắt nÆ°á»›c hoa cùng tên của mình ở Trung Quốc, cô ấy không cần phải lên máy bay riêng và tổ chức má»™t sá»± kiện hào nhoáng ở Thượng Hải. Thay vào đó, cô mặc má»™t chiếc áo cổ lọ màu Ä‘en, ngồi trÆ°á»›c má»™t chiếc iPhone trong má»™t căn phòng ở Ritz Carlton ở Thành phố New York. Chỉ trong vài phút, Kardashian đã tiếp cận hÆ¡n 13 triệu người tiêu dùng Trung Quốc, và bán hết toàn bá»™ số chai nÆ°á»›c hoa mang thÆ°Æ¡ng hiệu “đôi môi” của cô.

Nhưng livestream mua sắm không chỉ giới hạn ở những người chuyên nghiệp. Càng ngày, các giám đốc điều hành và nhân viên của thương hiệu cũng phát trực tiếp đến người tiêu dùng của họ. Ngay cả những người nông dân cũng đang vào cuộc để giới thiệu nguồn gốc xuất xứ, quảng bá các sản phẩm nông nghiệp của mình

Tờ SCMP đưa tin, vào ngày 27/3/2021, Xinba đã bán được hơn 300 triệu USD hàng hóa chỉ trong một phiên bán hàng phát trực tiếp (livestream) duy nhất kéo dài 12 giờ trên nền tảng Kuaishou. Điều này cũng cho thấy tiềm năng thị trường của thương mại điện tử livestream đang ngày càng trở nên phổ biến trong bối cảnh đại dịch COVID-19.

Kuaishou là nền tảng livestream và chia sẻ video phổ biến thứ 2 ở Trung Quốc, sau Douyin – TikTok phiên bản Trung Quốc.

Vua bán hàng livestream Trung Quốc, doanh thu 12 tiếng nhiều hơn trung tâm thương mại Hong Kong bán hàng cả năm. Ảnh: @Sina.

Theo nhà cung cấp dữ liệu truyền thông xã hội Bihu Kankan, phiên bán hàng của Xinba đã thu hút tới bốn triệu người xem giúp anh ta đã bán được hơn 16 triệu mặt hàng gồm các danh mục đa dạng từ dầu gội đầu cho tới điện thoại thông minh. Tổng khối lượng hàng hóa (GVM) mang lại doanh thu 2 tỉ nhân dân tệ (tương đương 305,7 triệu USD).

Giống như phần lớn các nước khác, Trung Quốc cũng gặp khủng hoảng kinh tế và việc làm trong vài năm qua do đại dịch. Để giúp nền kinh tế hồi phục, chính phủ nắm bắt xu hướng, khuyến khích người dân tham gia Livestream. Cụ thể, vào tháng 2/2020, Bộ Thương mại Trung Quốc khuyến khích các nền tảng thương mại điện tử giúp nông dân bán nông sản trực tuyến, đặc biệt qua Livestream.

Trong tháng 3/2020, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tới thăm một ngôi làng phía tây bắc. Tại đây, ông trò chuyện và khuyên nông dân bán nông sản bằng hình thức Livestream. Theo hãng thông tấn Tân Hoa Xã, Chủ tịch Tập Cận Bình ca ngợi sức mạnh của thương mại điện tử, coi đây là cơ hội tiềm năng giúp người dân thoát khỏi cảnh nghèo đói.

Đến tháng 5/2020, Bộ Nhân lực và An sinh Xã hội Trung Quốc liệt kê người bán hàng livestream vào danh sách các nghề. Điều đó có nghĩa là Chính phủ đã bắt đầu công nhận đây là một công việc chính thức. Truyền thông nhà nước cho biết sự công nhận này sẽ giúp Trung Quốc tạo ra các nhóm việc làm mới để cân bằng tình trạng mất việc làm trong lĩnh vực sản xuất bị đại dịch đang dần xóa sổ.

Một số chính quyền địa phương thậm chí đang nỗ lực để biến các thành phố thành trung tâm mua sắm phát sóng trực tuyến. Hồi tháng 6/2020, giới chức tại Quảng Châu đã tổ chức lễ hội mua sắm Livestream kéo dài 3 ngày. Các doanh nghiệp tham gia thực hiện hơn 200.000 buổi phát sóng.

Fu Linghui – người phát ngôn của Cục Thống kê Quốc gia  cho biết: “Khi nền kinh tế phục hồi, thị trường việc làm Ä‘ang mở rá»™ng. Mô hình mua sắm trá»±c tuyến đóng vai trò quan trọng trong ổn định thị trường”.

Chuyên gia Shen kết luận: “Bắc Kinh coi đây là má»™t xu hÆ°á»›ng có thể giúp duy trì tốc Ä‘á»™ tăng trưởng kinh tế và cÅ©ng nhÆ° duy trì việc làm. Họ coi đây là má»™t cÆ¡ há»™i. Tôi nghÄ© nếu tạo ra cÆ¡ sở hạ tầng há»— trợ, xu hÆ°á»›ng này chắc chắn có thể giúp nâng cao nền kinh tế”.

Livestream bán hàng tại Trung Quốc giờ đã vô cùng phổ biến. Hiện nay, tại Trung Quốc, người người, nhà nhà đều sá»­ dụng livestream nhÆ° má»™t kênh bán hàng chủ lá»±c. Mọi thứ hàng hóa và dịch vụ đều được bán qua livestream, nhÆ° từ bảo hiểm nhân thọ, bán gói vay, livestream dạy đầu tÆ° cổ phiếu và hÆ°á»›ng dẫn mua chứng khoán, bitcoin, bán tour du lịch, bán xe sang, nhà đất,…

Bán hàng livestream là trào lưu mới nổi, được xem là rất hiệu quả trong thời đại công nghệ số. Tuy nhiên, người tiêu dùng nên cẩn trọng để khỏi vừa mất tiền oan, lại chuốc bực tức vào người. Ảnh: @AFP.

Mặc dù Livestream là “Ä‘á»™ng lá»±c má»›i” của tăng trưởng và là má»™t giải pháp cho tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng ở Trung Quốc, nhÆ°ng nó cÅ©ng tiềm ẩn những thách thức không hề nhỏ.

Nhiều người Livestream bán hàng bị cáo buá»™c quảng cáo sai và bán hàng hóa chất lượng thấp, hàng giả, hàng nhái. Vá»›i các nền tảng thÆ°Æ¡ng mại Ä‘iện tá»­ lá»›n, hàng hóa phần nào được sàng lọc, nhÆ°ng có má»™t “đại dÆ°Æ¡ng” bao gồm các nền tảng mạng xã há»™i Livestream đầy rẫy trong thời gian thá»±c nên rất khó để kiểm soát, kiểm duyệt được ngay.

Theo điều tra của Hiệp hội Người tiêu dùng Trung Quốc, có 37,3% người tiêu dùng gặp vấn đề chất lượng khi mua hàng qua mạng, nhưng chỉ có 13,6% khiếu nại. Nhiều kênh Livestream có tỉ lệ trả hàng lên đến 70%. 

Thực tế, Trung Quốc đã có quy định việc đăng ký, đóng thuế kinh doanh qua mạng; xử phạt đối với hành vi làm giả lượng giao dịch, lừa dối khách hàng. Tuy nhiên, do số người bán hàng Livestream quá đông, nhiều người không đăng ký nên rất khó khăn trong việc thống kê theo dõi. Chưa kể nhiều người tìm cách né thuế như gửi hàng bằng nhiều tên khác nhau, chuyển khoản vào tài khoản khác nhau.

Bên cạnh đó, má»™t rủi ro lá»›n khác là mất thông tin cá nhân. Đối tượng lừa đảo có thể lấy UID (mã định danh) của người dùng trên Facebook. Vá»›i UID của người dùng, kẻ xấu có thể lợi dụng xác định được tên, tuổi, địa chỉ, email, số Ä‘iện thoại…

Song song với việc khuyến khích phát triển Livestream, Chính phủ Trung Quốc đang siết chặt quản lý nhằm ngăn chặn, khắc phục mặt trái của hoạt động này. Dự thảo về quy tắc ngăn chặn hành vi độc quyền của các nền tảng internet vừa được công bố gần đây. Theo đó, người livestream phải cung cấp thẻ căn cước và mã tín dụng xã hội cho các nền tảng internet mà họ sử dụng.

Cũng theo quy tắc mới, những người bán hàng trực tuyến phải xem xét một cách kỹ lưỡng nội dung mà họ công khai trước công chúng, và ngừng mọi quảng cáo bất hợp pháp.

Với nền thương mại điện tử phát triển bậc nhất thế giới, thị trường Trung Quốc cũng chứng kiến sự thành công rực rỡ của phương thức bán hàng qua kênh phát trực tiếp, dẫn đầu bởi ông trùm thương mại điện tử Alibaba. Ảnh: @AFP.

CÆ¡ quan Quản lý Không gian mạng Trung Quốc (CAC) cho biết, các ná»™i dung cổ súy cho thói quen xấu hoặc giả mạo lượt xem sẽ bị cấm, các nền tảng thÆ°Æ¡ng mại Ä‘iện tá»­ sẽ phải thiết lập danh sách đánh giá của những người Livestream bán hàng và Ä‘Æ°a vào “danh sách Ä‘en” khi có bất kỳ hành vi vi phạm nào.

Các cơ quan chức năng Trung Quốc cũng khuyến cáo người tiêu dùng chỉ nên chọn mua hàng qua Livestream tại các trang tin cậy, gian hàng chính hãng, thương hiệu uy tín. Đồng thời, ghi lại màn hình để có thể làm bằng chứng khiếu nại, tranh chấp hoặc sản phẩm không đúng như cam kết.

Livestream bán hàng tại Việt Nam những năm qua có sá»± phát triển vượt bậc, đặc biệt là vào thời Ä‘iểm đại dịch Covid-19 hoành hành. Mặc dù ở thời Ä‘iểm hiện tại chÆ°a có con số thống kê cụ thể. TrÆ°á»›c đó, má»™t thống kê của trang Brands Việt Nam cho biết thị trường Livestream Việt Nam vào năm 2018 đã đạt trị giá xấp xỉ 20 triệu đô la trong năm 2018- thời Ä‘iểm đó khi Livestream bán hàng chỉ nhÆ° “những đốm lá»­a nhỏ” và lẻ tẻ. Còn ngày nay, ngành Livestream bán hàng đã lá»›n hÆ¡n rất nhiều lần.

Theo vị đồng sáng lập Gostream Phạm Ngọc Duy Liêm, dự kiến mỗi ngày bình quân tại Việt Nam đang có khoảng từ 70-80 nghìn (phiên) livestream bán hàng trên các nền tảng mạng xã hội trong đó chủ yếu là Facebook.

Ngoài ra còn thêm khoảng 2.000-3.000 phiên livestream bán hàng trên các nền tảng thÆ°Æ¡ng mại Ä‘iện tá»­ nhÆ° Shopee live, Tiki Live, Lazada… NhÆ° vậy, tổng cá»™ng tính bình quân má»—i tháng Ä‘ang có 2,5 triệu phiên bán hàng trên livestream, vá»›i sá»± tham gia của hÆ¡n 50 nghìn nhà bán hàng. “Tuy nhiên con số này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tá»›i, đặc biệt tình hình Covid-19 vẫn còn phức tạp. Livestream bán hàng trong những năm tá»›i vẫn còn tăng trưởng mạnh mẽ”, ông Liêm nhận định.

Dù vậy, có thêm các câu hỏi được đặt ra đại loại Livestream bán hàng ở Việt Nam đã được coi là ngành công nghiệp hay chưa? Các livestreamer tại Việt Nam đã coi đây là ngành nghề chính thức chưa?

Giới kinh doanh nền tảng và phần mềm hỗ trợ kinh doanh online đều khẳng định chưa. Bởi Livestream bán hàng tại Việt Nam vẫn còn tự phát, theo trào lưu và thiếu bài bản; các buổi Livestream của streamer được chuẩn bị còn sơ sài, tùy hứng, thậm chí số đông bán hàng còn theo kiểu khoe thân, chiêu trò, ít tương tác và thiếu cam kết. Bản thân sản phẩm được bán qua Livestream chủ yếu là rẻ tiền, chất lượng kém. Công nghệ Livestream cũng yếu và sơ sài.

Để bán hàng qua livestream tại Việt Nam trở thành ngành công nghiệp, theo ông Phạm Ngọc Duy Liêm cần có 3 yếu tố. Thứ nhất là hàng hóa. Cần có các hàng hóa tốt, dồi dào, chất lượng tốt và giá cả cạnh tranh đưa lên bán trên các nền trảng Livestream. Điều này Việt Nam hoàn toàn có thể đáp ứng.

Thứ 2 là các livestreamer. Cần phải có nhiều, rất nhiều các ngôi sao Livestream bán hàng, biết rất nhuần nhuyá»…n giữa giải trí và bán hàng. “Má»™t ngành công nghiệp giải trí chỉ xuất hiện khi có ngôi sao. Không có SÆ¡n Tùng MTP… thì không thể nào ngành công nghiệp âm nhạc có má»™t lượng fan hâm má»™ khổng lồ nhÆ° hiện nay. Bóng đá cÅ©ng vậy”, ông Duy Liêm nói và cho rằng, ngành công nghiệp Livestream bán hàng tại Việt Nam cÅ©ng chÆ°a có ngôi sao, nên việc các doanh nghiệp, tổ chức Ä‘ang tham gia vào việc xây dá»±ng lên má»™t hệ thống các livestreamer sẽ Æ°Æ¡m mầm để tạo ra những ngôi sao, khi đó má»›i khẳng định Livestream bán hàng là má»™t ngành công nghiệp vá»›i đầy đủ tính chất và giá trị

Quảng Trị: Chuyển đổi số "đòn bẩy" thúc đẩy nông nghiệp phát triển

Chuyển đổi số nhÆ° “làn gió má»›i” thúc đẩy phát triển nông nghiệp

Quảng Trị đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số, trong đó nông nghiệp được xác định là một trong 8 lĩnh vực ưu tiên tập trung thực hiện chuyển đổi số đến năm 2030. 

Hiện nay, UBND tỉnh Quảng Trị Ä‘ang xây dá»±ng Đề án “Chuyển đổi số trong nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị đến năm 2025, định hÆ°á»›ng đến năm 2030” nhằm đề ra lá»™ trình, định hÆ°á»›ng, giải pháp để thá»±c hiện chuyển đổi số hiệu quả và bền vững. 

Nhiều thành tựu khoa học công nghệ như trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây, viễn thám, GIS… đã được ứng dụng, thúc đẩy phát triển nông nghiệp thông minh, tạo ra sự đột phá về năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Vá»›i việc ứng dụng công nghệ số vào trong sản xuất, tỉnh Quảng Trị Ä‘ang theo Ä‘uổi Æ°á»›c mÆ¡ trở thành “thủ phủ” nông nghiệp hữu cÆ¡. Ảnh: VÅ© Trung.

Trong lĩnh vực trồng trọt đã ứng dụng công nghệ cảm biến để điều khiển, theo dõi, giám sát từ xa quá trình chăm sóc cây trồng; ứng dụng quy trình công nghệ cao, internet vạn vật (IoT) vào sản xuất hoa lan đại hồ điệp, hoa lily, dâu tây, cà chua siêu ngọt, dưa lưới đã mang lại hiệu quả thiết thực; hơn 1.000ha lúa đã ứng dụng thiết bị không người lái (drone) vào chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh trên cây lúa.

Trong lĩnh vực chăn nuôi, ứng dụng công nghệ IOT, phần mềm ứng dụng kết nối internet và điện thoại thông minh giúp quản lý vật nuôi, dịch bệnh, môi trường chuồng trại, quản lý giết mổ, truy xuất nguồn gốc, công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi.

Sản phẩm gạo hữu cơ Quảng Trị được thị trường ưa chuộng. Ảnh: Vũ Trung.

Trong lĩnh vực lâm nghiệp ứng dụng phần mềm theo dõi diễn biến rừng FRMS để cập nhật tất cả các lô rừng biến động trong từng năm trên địa bàn toàn tỉnh vào cơ sở dữ liệu và quản lý đồng bộ trên toàn quốc; sử dụng các phần mềm Mapinfo, Microstation, QGIS để quản lý, chuyển đổi và khai thác các dữ liệu bản đồ; ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại trong nhân giống vô tính bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào.

Công nghệ số Ä‘ang được tỉnh Quảng Trị ứng dụng vào nhiều lÄ©nh vá»±c nông nghiệp nhÆ° chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản…. Ảnh: Bảo Ngọc.

Trong lĩnh vực thủy lợi và phòng chống thiên tai đã ứng dụng phần mềm Google Earth kết hợp bản đồ nền Map Info để quản lý cơ sở dữ liệu về thủy lợi, đê, kè và nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh; hệ thống đo mưa tự động Vrain để dự báo lượng mưa, nhiệt độ phục vụ công tác dự báo hạn hán, mưa lũ trên địa bàn tỉnh.

Trong lĩnh vực chế biến nông lâm sản thủy sản ứng dụng máy bắn màu tự động, sử dụng dây chuyền bán tự động trong sơ chế bóc vỏ, chẽ hạt điều, dây chuyền chiết rót tự động cao dược liệu, ứng dụng hệ thống sấy lạnh sản phẩm nông sản, dược liệu, ứng dụng chuyển đổi số vào truy xuất nguồn gốc, kinh doanh. Ngoài ra, nhiều phần mềm, công nghệ hỗ trợ, chữ ký số được ứng dụng vào hoạt động quản lý, điều hành trong các cơ quan hành chính nhà nước…

Nhiều tiềm năng đi tắc đón đầu chuyển đổi số cho ngành nông nghiệp

Việc phát triển chuyển đổi số trong thời gian qua đã đem lại nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số trong nông nghiệp của Quảng Trị vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Hạ tầng phục vụ cho ứng dụng công nghệ mới chưa đồng bộ; hạ tầng phục vụ sản xuất, hạ tầng nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa nông nghiệp. Khối lượng cơ sở dữ liệu yêu cầu số hóa lớn trong khi nguồn lực đầu tư còn ít. Năng lực ứng dụng công nghệ số của cán bộ hợp tác xã, người dân còn hạn chế, thiếu chuyên gia hỗ trợ.

Sá»­ dụng drone để phun thuốc bảo vệ thá»±c vật tại Hợp tác xã Diên Khánh, xã Hải DÆ°Æ¡ng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Ảnh: Thục Quyên – Báo Quảng Trị.

Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp còn ít, hầu như chưa có doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hợp tác xã nông nghiệp thực hiện chuyển đổi số…. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, chú trọng nông nghiệp thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu là hướng đi trong thời gian tới của tỉnh. Do đó, việc phát triển hạ tầng, nền tảng số, công nghệ số, các cơ sở dữ liệu của ngành nhằm đổi mới công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của ngành nông nghiệp gắn với chính quyền số, kinh tế số và xã hội số của ngành là yêu cầu tất yếu.

Với nền tảng hạ tầng mạng viễn thông phát triển nhanh và phủ sóng khá rộng tỉnh Quảng Trị có nhiều tiềm năng để phát triển công nghệ số. Hiện nay, tỷ lệ phủ sóng hạ tầng internet băng rộng cố định đến trung tâm xã là 100%, đến thôn, bản, khu phố là 86%; tỷ lệ phủ sóng hạ tầng mạng viễn thông di động đến trung tâm xã là 100%; thôn, bản, khu phố là 97%; đã hình thành hệ thống thông tin phòng, chống, ngăn chặn thư rác và sao lưu dữ liệu.

Có trên 63% tổ hợp tác/hợp tác xã được trang bị máy tính, tỷ lệ máy tính được kết nối mạng Internet ước đạt trên 95,8%; 26,1% số người sử dụng thành thạo máy tính, 75,8% số hộ sản xuất nông nghiệp có điện thoại thông minh, trong đó 65,5% số hộ có điện thoại, máy tính kết nối internet, 84,8% số hộ sử dụng thành thạo điện thoại thông minh/máy tính.

 Đây là sẽ tiền đề và điều kiện rất quan trọng để tỉnh Quảng Trị đi tắt, đón đầu chuyển đổi số thành công trong nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Bài toán phát triển văn hóa doanh nghiệp gắn với thời chuyển đổi số

Nhắc đến văn hóa doanh nghiệp, là nhắc đến má»™t yếu tố vô hình nhÆ°ng vẫn luôn tồn tại và đóng vai trò quyết định tá»›i sá»± thành bại của má»™t doanh nghiệp. Có thể nói, nếu má»—i tổ chức là má»™t con người, thì văn hóa chính là linh hồn – chi phối hoàn toàn sức sống và sá»± phát triển.

Trong bối cảnh công nghệ như hiện nay, chuyển đổi số và văn hóa doanh nghiệp cần phải là hai yếu tố luôn song hành trên con đường phát triển của doanh nghiệp. Bài toán đặt ra là làm thế nào để xóa bỏ rào cản trong văn hóa doanh nghiệp để thích ứng với quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ như hiện nay? Ngược lại, làm thế nào để biến những thách thức trong chuyển đổi số thành những cơ hội và động lực mạnh mẽ để góp phần xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp?

Nhằm giải đáp ná»—i trăn trở của những nhà lãnh đạo doanh nghiệp về cách thức xây dá»±ng văn hóa doanh nghiệp bền vững trong bối cảnh xu thế chuyển đổi số cÅ©ng nhÆ° tăng cường kiến thức và kỹ năng quản lý, Ä‘iều hành doanh nghiệp, sáng ngày 08/10/2021, Công ty cổ phần MISA phối hợp cùng Hiệp há»™i Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp và Công ty TNHH TÆ° vấn quản lý OD Click tổ chức sá»± kiện “Xây dá»±ng và phát triển văn hoá doanh nghiệp vững mạnh trong bối cảnh má»›i”. Há»™i thảo thu hút gần 600 các chủ doanh nghiệp, CEO, giám đốc nhân sá»± khối doanh nghiệp vừa và lá»›n trên cả nÆ°á»›c tham dá»±.

Há»™i thảo trá»±c tuyến “Xây dá»±ng và phát triển văn hoá doanh nghiệp vững mạnh trong bối cảnh má»›i” thu hút gần 600 khách mời tham dá»±

Há»™i thảo có sá»± tham dá»± của những diá»…n giả có nhiều năm kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhÆ° TS. Lê Doãn Hợp – Nguyên Bá»™ trưởng Bá»™ VHTT, Nguyên Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT, Cố vấn Hiệp há»™i Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp; GS.TS Đinh Văn Hiến – Phó chủ tịch Hiệp há»™i Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp Việt Nam, Chủ tịch/TGĐ DKNEC Corporation; Th.S. Đinh Thị Thuý – Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần MISA và TS. Đỗ Tiến Long – Chuyên gia TÆ° vấn và huấn luyện về Phát triển Tổ chức; Chủ tịch Há»™i đồng Chuyên gia của Công ty OD Click.

TS. Đỗ Tiến Long, chuyên gia Tư vấn và huấn luyện về Phát triển Tổ chức, chủ tịch Hội đồng Chuyên gia của Công ty OD Click cho rằng văn hóa doanh nghiệp cần được xem là tài sản và giá trị lớn nhất của một doanh nghiệp. Gắn chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số, TS. Đỗ Tiến Long nhấn mạnh rằng trong mô hình quản trị cũ lãnh đạo là trung tâm, còn trong mô hình quản trị mới, tổ chức là yếu tố trung tâm. Tài sản của doanh nghiệp chuyển từ sở hữu các nguồn lực sang việc sở hữu con người và trí thức. Chuyển đổi về tư duy về tổ chức và năng lực con người trên nền chuyển đổi số là điều mà các lãnh đạo cần quan tâm. 

TS. Đỗ Tiến Long đem đến thông tin hữu ích về chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp đặt trong bối cảnh chuyển đổi số

Có nhiều năm kinh nghiệm đảm nhận vị trí quản lý chủ chốt và hiện Ä‘ang Ä‘iều hành công ty vá»›i quy mô gần 2.500 nhân sá»±, Th.S. Đinh Thị Thuý – Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần MISA chia sẻ kinh nghiệm xây dá»±ng, phát triển văn hoá MISA và vai trò của chuyển đổi số trong xây dá»±ng và phát triển văn hoá Doanh nghiệp. 

Th.S. Đinh Thị Thúy chia sẻ “Bằng kinh nghiệm Ä‘iều hành của MISA, Ä‘á»™i ngÅ© lãnh đạo của MISA thấy được 4 yếu tố quan trọng để xây dá»±ng và phát triển doanh nghiệp bền vững và có sá»± gắn kết chặt chẽ vá»›i nhau. Đầu tiên phần lõi chính là định hÆ°á»›ng chiến lược: luôn sáng tạo, Ä‘i trÆ°á»›c thời đại. Bên cạnh đó, công tác Ä‘iều hành phải hÆ°á»›ng đến 3 yếu tố quan trọng là con người, quy trình và công nghệ. Nếu định hÆ°á»›ng chiến lược là nền móng thì con người là yếu tố trung tâm, và vá»›i MISA con người phù hợp là tài sản quan trọng nhất”.

Th.S. Đinh Thị Thuý – Tổng Giám Đốc Công ty Cổ phần MISA chia sẻ kinh nghiệm xây dá»±ng, phát triển Văn hoá MISA và vai trò của chuyển đổi số trong xây dá»±ng và phát triển văn hoá Doanh nghiệp

Chính những tích lÅ©y trong quá trình Ä‘iều hành và tÆ° vấn cho khách hàng doanh nghiệp, MISA đã Ä‘Æ°a ra được những sản phẩm áp dụng công nghệ số – đóng góp vào việc phát triển văn hóa doanh nghiệp. Đặc biệt nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS phù hợp vá»›i mọi quy mô, lÄ©nh vá»±c, ngành nghề của mọi doanh nghiệp. 

Những nghiệp vụ trong nền tảng MISA AMIS nhÆ° quản trị nhân sá»± – AMIS HRM và nghiệp vụ AMIS Ä‘iều hành mang những Ä‘iểm Æ°u việt thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp phát triển bền vững. Đó là sá»± kết nối dữ liệu chặt chẽ các nghiệp vụ bên trong và linh hoạt vá»›i các đối tác bên ngoài. Công nghệ số há»— trợ làm việc mọi lúc mọi nÆ¡i giúp tăng năng suất và tối Æ°u chi phí.

Nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS mang những điểm ưu việt thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp phát triển bền vững

Phát biểu tại Há»™i thảo, TS. Lê Doãn Hợp, nguyên là Bá»™ trưởng Bá»™ VHTT, Nguyên Bá»™ trưởng Bá»™ TT&TT, Cố vấn Hiệp há»™i Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp đã có những chia sẻ tâm huyết về vai trò của Văn hoá Doanh nghiệp và bản lÄ©nh của lãnh đạo trong bối cảnh má»›i. Ông Hợp khẳng định “Má»™t doanh nghiệp chú trọng phát triển văn hóa doanh nghiệp cần phải đáp ứng 5 yếu tố: thông tin, trí tuệ, thÆ°Æ¡ng hiệu, trách nhiệm, từ thiện. Đó là những yếu tố đồng hành cùng doanh nghiệp bất kể thời đại nào”.

TS. Lê Doãn Hợp, nguyên là Bộ trưởng Bộ VHTT, Nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Cố vấn Hiệp hội Phát triển Văn hoá Doanh nghiệp sẽ chia sẻ về vai trò của Văn hoá Doanh nghiệp và bản lĩnh của lãnh đạo trong bối cảnh mới.

Việc tổ chức Hội thảo với chủ đề thực tiễn đã thể hiện nỗ lực của đội ngũ MISA hướng tới mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển văn hóa doanh nghiệp bền vững đặt trong bối cảnh chuyển đổi số. Đây có lẽ một món quà ý nghĩa dành tặng các doanh nghiệp nhân kỷ niệm Ngày doanh nhân Việt Nam 13/10. 

Tìm hiểu thêm về MISA AMIS – nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất tại đây.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm