thứ

Cổ phiếu POM tăng gần 40% trong phiên thứ hai tại sàn UPCoM, khớp lệnh hơn 9 triệu đơn vị

Trong ngày thứ hai chào sàn UPCoM, cổ phiếu POM của CTCP Thép Pomina đã tím trần, khối lượng giao dịch tăng đột biến.

Vào đầu phiên 24/05, cổ phiếu POM đã tăng 39,29% lên mức 3.900 đồng/cổ phiếu. Tính đến 15h, cổ phiếu POM khớp lệnh giao dịch hơn 9,1 triệu đơn vị, cao hơn nhiều so với trung bình các phiên giao dịch trước đó (1,3 triệu cổ phiếu khớp lệnh/phiên).

Cổ phiếu POM tăng gần 40% trong phiên thứ hai tại sàn UPCoM, khớp lệnh hơn 9 triệu đơn vị- Ảnh 1.

Ảnh: Vietstock.

Trước đó, Sở Giao dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) đã có thông báo về việc chuyển niêm yết gần 280 triệu cổ phiếu POM của Công ty Cổ phần Thép Pomina từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) sang sàn UPCoM kể từ ngày 23/5/2024. Giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên là 2.800 đồng/cổ phiếu.

Hồi tháng 4/2024, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh ra quyết định về việc hủy niêm yết đối với 279,7 triệu cổ phiếu POM từ ngày 10/5/2024. Nguyên nhân hủy niêm yết đối với cổ phiếu POM là do Thép Pomina vi phạm chậm nộp báo cáo tài chính trong 3 năm liên tiếp (từ năm 2021-2023), thuộc trường hợp chứng khoán bị hủy niêm yết bắt buộc.

Thép Pomina (POM) báo lỗ liên tiếp 8 quý

Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024, Thép Pomina ghi nhận doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh tới gần 3,5 lần so với cùng kỳ năm trước, từ 1.645 tỷ xuống còn hơn 471,4 tỷ đồng. Giá vốn cao hơn doanh thu ở mức gần 478 tỷ đồng khiến lợi nhuận gộp báo lỗ hơn 6,4 tỷ, tuy nhiên, mức lỗ này cải thiện nhiều hơn mức lỗ 41,3 tỷ đồng của quý I/2023.

Cổ phiếu POM tăng gần 40% trong phiên thứ hai tại sàn UPCoM, khớp lệnh hơn 9 triệu đơn vị- Ảnh 2.

Báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024.

Trong kỳ, doanh thu hoạt động tài chính giảm từ 12 tỷ xuống còn hơn 8 tỷ đồng. Chi phí tài chính tăng gần gấp đôi từ 70,7 tỷ lên 145,6 tỷ đồng (trong đó có hơn 145,3 tỷ đồng đến từ chi phí lãi vay). Chi phí bán hàng tăng từ 2,2 tỷ lên hơn 3,6 tỷ đồng nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp được tiết giảm từ 71 tỷ xuống còn 55,1 tỷ đồng.

Cuối cùng, Thép Pomina báo lãi trước và sau thuế lần lượt lỗ gần 225 tỷ và hơn 225,1 tỷ đồng, cao hơn nhiều so với mức lỗ 186,8 tỷ đồng của cùng kỳ năm trước. Đây là quý thứ 8 Công ty liên tiếp báo lỗ kể từ quý II/2022. Khoản lỗ này nâng lỗ lũy kế sau thuế chưa phân phối lên 1.697 tỷ đồng.

Theo giải trình, lãnh đạo Công ty cho biết: khoản lỗ nặng hơn đến từ việc nhà máy thép Pomina 1 và Pomina 3 vẫn còn ngưng hoạt động nhưng phải gánh nhiều chi phí quản lý, lãi vay. Trong đó, chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng nhiều nhất là nguyên nhân chính dẫn đến khoản lỗ. Hiện tại, Công ty đang tìm kiếm nhà đầu tư để tái cấu trúc nhằm có thể sản xuất lại trong thời gian sớm nhất.

Hiện ban lãnh đạo công ty chưa công bố kế hoạch kinh doanh năm 2024 cũng như thời gian tổ chức phiên họp thường niên năm nay.

Tính đến ngày 31/3/2024, tổng tài sản Thép Pomina giảm nhẹ 3,2% so với hồi đầu năm, xuống còn hơn 10.075 tỷ đồng. Công ty có hơn 8.900 tỷ đồng nợ phải trả, trong đó chiếm chủ yếu là nợ ngắn hạn (gần 8.061 tỷ đồng).

Chứng khoán | tổng hợp tin tức mới nhất về thị trường chứng khoán

Festival Khoa học Công nghệ lần thứ 3, năm 2021: Sân chơi bổ ích cho sinh viên Đại học Đà Nẵng

Phát biểu khai mạc Festival Khoa học Công nghệ sinh viên Đại học Đà Nẵng lần thứ 3, năm 2021, PGS.TS Lê Quang Sơn, Phó Giám đốc Đại học Đà Nẵng cho biết: Trong năm học 2020-2021, Đại học Đà Nẵng có hơn 100 hoạt động nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp, cuộc thi học thuật được Đại học Đà Nẵng và các đơn vị tổ chức với hơn 5.450 lượt sinh viên tham gia.

Nhóm sinh viên Đỗ Thị Ngọc Hằng, Đỗ Phú Hiếu, Huỳnh Văn Trường (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng) đã xuất sắc nhận giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học với phần thưởng 20 triệu đồng. Ảnh: Trần Hậu.

Trong đó gần 1.000 sinh viên đạt giải thưởng ở cấp khoa/trường. Có 62 sinh viên đạt giải thưởng cấp Bộ, 32 sinh viên đạt giải thưởng quốc tế, nhiều đề tài nghiên cứu đạt giải thưởng và nhận được sự đầu tư của các Quỹ khoa học của các tập đoàn uy tín trong nước và quốc tế. Có được những kết quả bước đầu như vậy, bên cạnh sự nỗ lực lớn lao của các bạn sinh viên, còn có công sức, tâm huyết của các cô giáo, thầy giáo.

Ông Lê Đức Viên (thứ 3 từ trái sang) – Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Đà Nẵng tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo Đại học Đà Nẵng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 sắp đến. Ảnh: Trần Hậu.

Được biết, Festival Khoa học Công nghệ sinh viên Đại học Đà Nẵng lần thứ 3, năm 2021 nhằm góp phần hiện thực hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo thông qua việc tăng cường hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động sáng tạo, đổi mới công nghệ trong nhà trường để tạo thêm giá trị gia tăng cho nền kinh tế.

Trang bị hành trang đầy đủ nhất cho sinh viên khi ra trường, đổi mới ứng dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ cao vào các hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh và phục vụ cộng đồng, chia sẻ kinh nghiệm cũng như kiến thức về các công nghệ 4.0.

Các đại biểu tham dự Festival Khoa học Công nghệ sinh viên Đại học Đà Nẵng lần thứ 3, năm 2021. Ảnh: Trần Hậu.

Tại Chương trình, Đại học Đà Nẵng đã trao giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Đà Nẵng năm học 2020 – 2021. Theo đó, năm học 2020 – 2021, Đại học Đà Nẵng tiếp tục triển khai giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Đại học Đà Nẵng lần thứ 2, nhận được 21 đề tài xuất sắc của sinh viên từ Hội đồng cấp cơ sở.

Một sản phẩm tham dự Festival. Ảnh: Trần Hậu.

Các đề tài tham gia xét giải thưởng được Hội đồng đánh giá có tính sáng tạo, tính ứng dụng cao. Một số đề tài hướng đến nghiên cứu, đóng góp cùng cộng đồng ngăn chặn đẩy lùi và giảm thiểu tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Điểm nổi bật của giải thưởng năm nay đã xuất hiện các đề tài được công bố quốc tế trên Tạp chí Royal Society Open Science thuộc danh mục uy tín SCIE, Q1.

Kết quả, Hội đồng đã xét chọn 1 giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải ba và 1 giải khuyến khích. Tổng kinh phí khen thưởng cho các đề tài lên đến 79 triệu đồng.

Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Sở Khoa học và Công Nghệ TP.Đà Nẵng và Đại học Đà Nẵng về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sở hữu trí tuệ và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong sinh viên Đại học Đà Nẵng. Ảnh: Trần Hậu.

Trong đó, đề tài “Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa của má»™t số hợp chất phenolic thiên nhiên bằng phÆ°Æ¡ng pháp tính toán hóa học kết hợp vá»›i so sánh thá»±c nghiệm” của nhóm sinh viên Đỗ Thị Ngọc Hằng, Đỗ Phú Hiếu, Huỳnh Văn Trường (Trường Đại học SÆ° phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng) đã xuất sắc nhận giải nhất vá»›i phần thưởng 20 triệu đồng.

Cũng tại Chương trình, Đại học Đà Nẵng và Sở Khoa học và Công Nghệ TP.Đà Nẵng thực hiện ký kết thỏa thuận hợp tác về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sở hữu trí tuệ và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong sinh viên Đại học Đà Nẵng.

Đây là một trong những nội dung quan trọng, nhằm thúc đẩy phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của Đại học Đà Nẵng, kết nối sâu và rộng với hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của thành phố, quốc gia và quốc tế.

“Thông qua chÆ°Æ¡ng trình hợp tác lần này giữa Sở Khoa học và Công Nghệ TP.Đà Nẵng và Đại học Đà Nẵng sẽ tạo ra các cÆ¡ há»™i má»›i, sân chÆ¡i bổ ích, lành mạnh, trí tuệ và sáng tạo cho sinh viên Đại học Đà Nẵng. Tạo ra khống khí và tinh thần đổi má»›i sáng tạo lan tỏa mạnh mẽ trong cá»™ng đồng sinh viên. Phát huy mạnh mẽ vai trò và tiềm lá»±c của Đại học Đà Nẵng trong việc tham gia phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp của TP.Đà Nẵng…”, ông Lê Đức Viên – Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.Đà Nẵng cho hay.  

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

FPT cấp tốc triển khai hạ tầng và thiết bị CNTT cho Bệnh viện dã chiến tại Thủ Đức chỉ trong một ngày

TP.HCM đang trong đợt bùng phát Covid-19 cộng đồng lớn nhất từ trước đến nay, lên tới 3.987 ca tính tới chiều ngày 30/6. Trước diễn biến phức tạp này, ngày 26/6, Sở Y tế TP.HCM quyết định thành lập Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 1 và số 2 được thành lập với quy mô hơn 5.000 giường.

Ngay khi Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 1 chính thức đi vào hoạt động, Tập đoàn FPT chủ trương hỗ trợ về hạ tầng, thiết bị CNTT cấp thiết, góp phần để bệnh viện dã chiến vận hành hiệu quả, an toàn giữa tâm dịch. Ngày 29/6, FPT nhanh chóng tiến hành khảo sát, lên phương án, thống nhất kế hoạch với bệnh viện và triển khai thi công vào 13h cùng ngày.

Hệ thống Wi-Fi với 100 điểm phát, phủ sóng 4 block nhà (với 232 phòng) cùng 2 đường truyền băng thông lớn, hệ thống họp trực tuyến Onmeeting by FPT, 20 dàn máy tính, cùng nhiều máy in và các camera giám sát đã được lắp đặt tại Bệnh viện Dã chiến thu dung điều trị Covid-19 số 1 và 2 của TP HCM. 

Đây là những thiết bị, hạ tầng công nghệ nhằm phục vụ nhu cầu cấp thiết về hội chẩn, họp trực tuyến của các y bác sĩ. FPT mong muốn góp phần giảm tải việc tiếp xúc trực tiếp của y bác sĩ trong quá trình thăm khám chữa bệnh để bảo vệ đội ngũ bác sỹ tiền tuyến, tránh lây lan dịch bệnh, đồng thời nâng cao vận hành an toàn, hiệu quả của bệnh viện dã chiến.

Phụ trách triển khai dự án của FPT, ông Hà Thanh Phước cho hay, với khối lượng công việc tại bệnh viện dã chiến Thủ Đức, thời gian thi công thông thường là 5 ngày. Tuy nhiên, với tinh thần tất cả vì tuyến đầu chống dịch, FPT đã nỗ lực thi công, lắp đặt hoàn thiện chỉ trong 1 ngày, giữa những khó khăn thời tiết và địa hình nơi tâm dịch Tp. HCM.

Ông Nguyá»…n Văn Khoa, Tổng Giám đốc Tập Ä‘oàn FPT khẳng định: “Công tác lắp đặt trang thiết bị công nghệ cần triển khai nhanh chóng, kịp thời, để ngay lập tức phục vụ hoạt Ä‘á»™ng xét nghiệm, há»™i chẩn của bác sÄ© tiền tuyến. TrÆ°á»›c làn sóng Covid-19 lần thứ tÆ° diá»…n biến nghiêm trọng và khó lường, FPT mong muốn góp phần đẩy lùi dịch bệnh, bảo vệ cá»™ng đồng tại tâm dịch Tp.HCM cÅ©ng nhÆ° trên cả nÆ°á»›c.”

Công tác kiểm tra dịch vụ lần cuối và bàn giao cho Sở Y tế thành phố được FPT hoàn tất sáng ngày 30/6, sẵn sàng đi vào hoạt động với công suất lên đến 5.000 giường.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Loạt hiệu ứng AR Lenses thú vị vừa xuất hiện trên Viber

Người dùng Viber tại Việt Nam vừa được trải nghiệm tính năng ống kính thực tế ảo tăng cường (AR Lenses), được cung cấp bởi Snap. Sự ra mắt của Viber Lenses được đơn vị phát triển hứa hẹn sẽ nâng cao trải nghiệm nhắn tin và nghe gọi hàng ngày của người dùng theo hướng thú vị và vui nhộn hơn.

Một số hiệu ứng AR trên Viber 16.0.

Dá»± kiến, hãng sẽ tung ra 20 – 50 lens má»›i má»—i tháng. Đáng chú ý, Viber cho biết, công ty có kế hoạch hợp tác cùng các họa sÄ© thiết kế tại Việt Nam để tạo ra những bá»™ lọc AR Ä‘á»™c quyền cho nền tảng này. Do đó, sắp tá»›i đây, người dùng sẽ được tÆ°Æ¡ng tác vá»›i những bá»™ lọc Viber Lenses Ä‘á»™c quyền, được thiết kế riêng cho thị trường này.

Tính năng thực tế ảo tăng cường này bao gồm những bộ lọc độc đáo, mặt nạ biểu cảm và khả năng làm đẹp, nâng cao chất lượng hình ảnh với những nhấn nhá như son môi, má hồng hay biến hóa với nhiều màu tóc khác nhau. Người dùng còn có thể tuỳ biến ảnh đại diện Bitmoji được cá nhân hóa cho từng người.

Hiện, Viber Lenses đã có mặt trên Viber phiên bản 16.0 dành cho iOS (từ bản cập nhật 15.5.5 trở lên) và Android (từ bản cập nhật 11.0.0 trở lên).

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Giả mạo phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về dịch COVID-19

Ngày 6/8, Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) đã phát thông báo về việc họ phát hiện nhiều tài khoản Facebook cá nhân chia sẻ, phát tán nội dung được cho là phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về công tác phòng chống dịch COVID-19. Qua xác minh, VAFC khẳng định, nội dung thông tin trên là giả mạo, xuyên tạc phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.

Tin giả về phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.

Trước đó, một số thông tin khác xuất hiện trên mạng xã hội gắn với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, cũng đã được xác định là tin giả.

Do đó, VAFC đề nghị người dân thận trọng, tỉnh táo trong việc tiếp nhận và chia sẻ các thông tin trên mạng xã hội, tránh làm phức tạp tình hình về dịch bệnh COVID-19, vi phạm các điều cấm trên không gian mạng.

Cách nhận biết tin giả trên Internet và báo cáo về Bộ TT&TT.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm

Các "ông lớn" công nghệ Việt làm ăn ra sao trong nửa đầu "năm COVID thứ 2"?

Mặc dù đã gặp không ít thách thức trong 6 tháng đầu năm 2021 nhưng những công ty, tập đoàn này vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan, nhờ việc ứng dụng công nghệ và nhanh chóng chuyển mình thích nghi với từng hoàn cảnh. Riêng VNG có những kế hoạch lớn cho tương lai như đầu tư mạnh cho ZaloPay, nên năm 2021 này chưa thật sự khởi sắc.

Viettel ghi nhận doanh thu và lợi nhuận “khủng” trong 6 tháng đầu năm 2021.

Cụ thể, với Viettel, diễn biến phức tạp của dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh của Viettel. 95% điểm bán tại TP.HCM và 80% điểm bán tại Hà Nội phải đóng cửa hoặc tạm ngừng hoạt động. Thuê bao di động suy giảm do người dân giảm bớt số lượng SIM và tiêu dùng viễn thông.

Mặc dù vậy, để đảm bảo các chỉ tiêu kinh doanh, Viettel đã đẩy mạnh chuyển đổi số trong trong công tác quản trị cũng như ứng dụng triệt để công nghệ để thúc đẩy kinh doanh và chăm sóc khách hàng trên các kênh trực tuyến. Nhờ đó, họ đã đạt doanh thu 128.600 tỉ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận trước thuế đạt 19.900 nghìn tỉ đồng, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước.

Tập đoàn VNPT thì đạt doanh thu hợp nhất là 26.503 tỉ đồng, tương đương 45,6% kế hoạch, tăng 5,1% so với cùng kỳ; lợi nhuận hợp nhất đạt 3.586 tỷ đồng, tương đương 48,2% so với kế hoạch, tăng 3,1% so với cùng kỳ.

FPT cùng nhiều “ông lá»›n” công nghệ ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan trong ná»­a đầu năm 2021.

Còn với FPT, 6 tháng đầu năm 2021, FPT ghi nhận doanh thu 16.228 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế 2.936 tỉ đồng, lần lượt tăng 19,2% và 20,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả kinh doanh duy trì tăng trưởng hai con số này có động lực chính tới từ nhu cầu gia tăng mảng công nghệ và cải thiện biên lợi nhuận trong mảng viễn thông.

Lũy kế 6 tháng đầu năm 2021, TGDĐ ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất là 62.487 tỉ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ; và lợi nhuận sau thuế là 2.552 tỉ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ. Với kết quả này, họ đã hoàn thành 50% kế hoạch doanh thu và 54% kế hoạch lợi nhuận sau thế của cả năm.

CÅ©ng trong 6 tháng đầu năm 2021, DGW đã đạt tổng cá»™ng 9.225 tỉ đồng doanh thu, tăng 88%; và 233 tỉ đồng lợi nhuận trÆ°á»›c thuế, tăng 139% so vá»›i cùng kỳ năm 2020. Khi so vá»›i kế hoạch kinh doanh đã đề ra cho năm 2021 – 15.200 tỉ đồng doanh thu và 300 tỉ đồng lợi nhuận, DGW đã đạt được 61% kế hoạch năm về doanh thu và 74% kế hoạch năm về lợi nhuận, xuất sắc hoàn thành 2/3 chặng đường của năm 2021 đã đặt ra trÆ°á»›c đó.

Riêng VNG ghi nhận kết quả kinh doanh trong ná»­a đầu năm 2021 không tốt nhÆ° các “ông lá»›n” công nghệ nói trên, và kế hoạch năm 2021 cÅ©ng vậy. VNG đặt kế hoạch doanh thu khoảng 7.609 tỉ đồng trong năm 2021, tăng 26% so vá»›i năm 2020 nhÆ°ng mục tiêu sau thuế là âm 619 tỉ đồng.

Công nghệ | Tổng hợp tin tức Công nghệ mới nhất
Nguồn: Sưu Tầm